Tại sao lúa lai lại phải gây giống hằng năm?

Đã có lúa lai có thể thu được sản lượng cao, tại sao không thể tự thụ phấn sinh sôi đời sau như lúa bình thường mà phải hằng năm tiến hành tạp giao tạo giống?

Sở dĩ phải làm vậy vì lúa lai là do hai sản phẩm có đặc tính di truyền khác nhau lai tạo ra, do đặc tính di truyền giữa chúng khác nhau, lúa lai thông qua lai tạo được tạo ra, trong thân chúng kết hợp những đặc tính khác nhau của hai sản phẩm: một mặt khiến cho những đặc tính khác nhau trong cơ thể lúa lai sẽ bổ sung cho nhau, mặt khác khiến cho trong cơ thể lúa lai sản sinh mâu thuẫn nhất định, vì vậy lúa lai có thể biểu hiện tính trạng ưu việt và sức sống khoẻ.


Sản phẩm giống tạp giao có đặc tính di truyền khác nhau.

Ví dụ ở Trung Quốc, hệ không phát dục được trồng trọt là loại lúa tiên của vùng ôn đới, đặc điểm của chúng là thời kì sinh dục ngắn, bông to, sức đẻ nhánh yếu. Hệ khôi phục tìm được là sản phẩm lúa tiên của vùng nhiệt đới của nước ngoài, đặc điểm của nó là thời kì sinh dục dài, đẻ nhánh khoẻ, bông nhỏ. Sản phẩm giống tạp giao có đặc tính di truyền khác nhau, lúa lai thu được có thời kì phát dục dài hơn hệ không phát dục, ngắn hơn hệ khôi phục.

Sức phân nhánh khoẻ, bông đặc biệt to, giúp cho đặc điểm của những sản phẩm giống này bổ sung cho nhau, ngoài ra, còn thể hiện đặc tính sinh trưởng dồi dào, tốc độ sinh trưởng nhanh, phân nhánh sớm, người ta gọi những đặc điểm này là ưu thế tạp giao. Sử dụng ưu thế này thì có thể tăng sản lượng lúa.

Nhưng ưu thế tạp giao chỉ thể hiện ở đời thứ nhất, không thể di truyền. Nếu giữ lại hạt giống của cây lúa lai đời thứ nhất kết giao lại, cây của đời thứ hai tạp giao sẽ xuất hiện những hiện tượng phân li, có khi giống hệ không phát dục, có khi giống hệ khôi phục, cũng có khi giống đời một tạp giao, quần thể sinh trưởng không thẳng hàng, thân có cao có thấp, thời kì sinh trưởng có dài, có ngắn, đặc tính phân nhánh có mạnh có yếu, bông có to có bé, thậm chí còn xuất hiện loại lúa hệ không phát dục không thể kết hạt. Cho nên, hạt giống tạp giao đời một tự kết hạt, chỉ có thể làm lương thực, trong sản xuất không có giá trị sử dụng.

Để sử dụng những ưu thế tạp giao đời một, hằng năm chỉ gây giống mới có thể không ngừng cung cấp đủ cho nhu cầu của lúa lai.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí mật của loài kiến sống ung dung tự tại ở sa mạc Sahara

Bí mật của loài kiến sống ung dung tự tại ở sa mạc Sahara

Cái nắng, cái nóng như thiêu như đốt ở sa mạc nóng nhất thế giới có vẻ "chẳng nhằm nhò" gì với những chú kiến bạc Sahara.

Đăng ngày: 19/04/2025
Dế mèn và các thông tin thú vị có thể bạn chưa biết

Dế mèn và các thông tin thú vị có thể bạn chưa biết

Dế mèn thuộc họ côn trùng, có quan hệ gần gũi với châu chấu, cào cào và muỗm; cơ thể hình trụ, đầu tròn và cặp râu dài. Dế mèn...

Đăng ngày: 09/04/2025
Bọ ngựa

Bọ ngựa

Là loài côn trùng cỡ lớn, dài 40 - 80 mm, có hai cánh trước và hai cánh sau phát triển rộng. Hai cánh sau trông như tấm kính và chỉ ở viền trước trên đầu mút, cánh có màu xanh lá c&acir

Đăng ngày: 06/04/2025
Khám phá loài hoa 300 năm ở Bắc Cực

Khám phá loài hoa 300 năm ở Bắc Cực

Cây hoa la bàn có tên khoa học là Silene acaulis. Đây là loài thực vật đặc biệt có thể sống tới 300 năm tại vùng Bắc cực lạnh giá và nở hoa rực rỡ trong điều kiện khắc nghiệt.

Đăng ngày: 05/04/2025
Kỳ lạ loài

Kỳ lạ loài "cây đi bộ" duy nhất trên thế giới

Socratea exorrhiza có lẽ là loài cây di động duy nhất trên thế giới. Hệ thống phức tạp của rễ cây hoạt động như chân, giúp cây liên tục di chuyển về phía ánh sáng mặt trời khi chuyển mùa.

Đăng ngày: 04/04/2025
Phân biệt đào bích và đào phai

Phân biệt đào bích và đào phai

Đào phai và đào bích là hai loại hoa đào Tết khá phổ biến và được nhiều người yêu thích.

Đăng ngày: 04/04/2025
Top 8 loài hoa đắt đỏ nhất hành tinh, có tiền cũng chưa chắc mua được

Top 8 loài hoa đắt đỏ nhất hành tinh, có tiền cũng chưa chắc mua được

Thậm chí có loài hoa hiếm tới mức chưa ai có thể định giá được nó.

Đăng ngày: 04/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News