Tại sao rác nhựa lại khó phân hủy đến thế nhỉ?

Biết được câu trả lời, bạn sẽ hiểu tại sao dù mất rất nhiều công sức mà con người vẫn chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nhằm xử lý loại rác gây ô nhiễm bậc nhất này.

Tại sao rác nhựa lại khó phân hủy đến thế nhỉ?
Những vật dụng nhựa tồn tại rất dai dẳng.

Nhựa (plastic) là chất liệu được ứng dụng phổ biến trong hầu như mọi lĩnh vực của đời sống. Từ những chiếc túi nylon đựng đồ, ống hút, bàn ghế, đồ chơi... hay thậm chí tới cả vỏ tàu con thoi, tất cả đều được làm bằng nhựa.

Các đặc tính khiến đồ nhựa được con người vô cùng ưa chuộng, đó là chúng bền, nhẹ, và cực kỳ linh hoạt. Tất cả giúp chúng khó bị hư hại qua quá trình dài sử dụng.

Tuy nhiên cũng chính vì "độ trơ" này mà khi bị thải bỏ, những vật dụng nhựa lại tồn tại rất dai dẳng, gây ra hàng loạt vấn đề nhức nhối cho môi trường và các sinh vật sống.

Vậy đâu là nguyên nhân tạo nên tính chất vừa ưu việt vừa nguy hại này của nhựa, và liệu các nhà khoa học có tìm ra loại vật liệu nào thay thế tốt hơn không, chúng ta hãy cùng xem video sau đây:

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Biển kín lớn thứ 4 thế giới biến mất hoàn toàn, trơ đáy khô cằn

Biển kín lớn thứ 4 thế giới biến mất hoàn toàn, trơ đáy khô cằn

Vùng đất này từng là thị trấn cảng tấp nập cạnh biển Aral, nhưng biển đã cạn sạch hoàn toàn để lại cho cư dân những thảm họa về mặt sinh thái.

Đăng ngày: 14/08/2018
Bão số 4 giật cấp 10, hướng về Quảng Ninh - Nam Định

Bão số 4 giật cấp 10, hướng về Quảng Ninh - Nam Định

Hồi 07 giờ ngày 14/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,8 độ Vĩ Bắc; 113,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Đăng ngày: 14/08/2018
Châu Á đối mặt nhiệt độ

Châu Á đối mặt nhiệt độ "sát thủ"

Tổ chức Y tế thế giới ước tính số người chết liên quan đến nhiệt độ cao ở các nước thu nhập cao tại châu Á - Thái Bình Dương có thể tăng thêm 1.488 người vào những năm 2030.

Đăng ngày: 14/08/2018
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông mạnh lên thành bão - cơn bão Bebinca

Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông mạnh lên thành bão - cơn bão Bebinca

Hồi 10 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,6 độ Vĩ Bắc; 112,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).

Đăng ngày: 13/08/2018
Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Bắc Bộ mưa lớn

Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, Bắc Bộ mưa lớn

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, tăng tốc và đổi hướng về khu vực vịnh Bắc Bộ.

Đăng ngày: 13/08/2018
Indonesia: Đảo Lombok nhô cao thêm 25cm sau động đất liên tiếp

Indonesia: Đảo Lombok nhô cao thêm 25cm sau động đất liên tiếp

Các nhà khoa học Mỹ ngày 10/8 cho biết những trận động đất mạnh liên tiếp gần đây tại Lombok thuộc tỉnh Tây Nusa Tenggara của Indonesia đã khiến hòn đảo du lịch này nhô cao thêm tới 25cm.

Đăng ngày: 13/08/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News