Tại sao trong trai, sò có ngọc?

Hạt ngọc trai (trân châu) tròn vo, màu sắc rực rỡ. Ngọc trai xưa nay có thể được coi như là đá quý vậy!

Cái nôi sinh ra hạt ngọc trai là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc trên bờ biển và trai nước ngọt.

Có rất nhiều người xuất hiện ý nghĩ như sau: trai, sò càng lớn thì hạt ngọc trai bên trong càng to.

Thực tế không phải như vậy. Chỉ có kí sinh trùng sống kí sinh hoặc có vật bên ngoài xâm nhập vào trong cơ thể con sò, trai thì mới có thể có ngọc.

Tại sao trong trai, sò có ngọc?
Loài động vật nhuyễn thể sản sinh ra hạt ngọc trai rất nhiều, có khoảng 20 - 30 loài.

Thử tách một vỏ trai hoặc sò ra thì thấy tầng trong cùng của vỏ có ánh sáng rực rỡ nhất, nhấp nhánh màu sắc như hạt ngọc trai, đây gọi là "tầng trân châu", nó là chất trân châu do màng ngoài tiết ra cấu thành. Khi kí sinh trùng chui vào vỏ sò, vỏ trai cứng, để bảo vệ thì màng ngoài của con sò, con trai sẽ nhanh chóng tiết ra chất trân châu bao quanh kí sinh trùng này, như vậy, thời gian lâu dần sẽ hình thành ra hạt ngọc trai.

Có lúc khi một số hạt cát rơi vào trong con sò, con trai làm cho chúng nhất thời không có cách nào đẩy nó ra được, sau khi chịu nhiều sự kích thích đau đớn thì chúng đã nhanh chóng từ màng ngoài tiết ra chất trân châu để dần dần bao vây lấy nó.

Thời gian lâu dần, bên ngoài hạt cát được bao bọc bởi chất trân châu rất dày, và cũng đã biến thành một hạt ngọc trai tròn vo.

Loài động vật nhuyễn thể sản sinh ra hạt ngọc trai rất nhiều, có khoảng 20 - 30 loài. Hiện nay, người ta đã tổ chức nơi nuôi trồng nhân tạo ngọc trai, sau khi nuôi lớn, một số động vật nhuyễn thể (chủ yếu là trai ngọc), trong tổ chức kết đế màng ngoài cắm nhân vào vỏ trai, và trên nhân phủ một tấm màng ngoài nhỏ, qua một thời gian nhất định thì sẽ sinh ra hạt ngọc trai nhân tạo.

Trong các khu vực duyên hải và hồ lục địa ở Trung Quốc đều dùng biện pháp này để nuôi trồng ngọc trai. Ngoài ra từ nuôi trồng hạt ngọc trai bình thường người ta đã phát triển nuôi trồng hạt ngọc trai màu và hạt ngọc trai hình tượng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cá sấu sinh đẻ thế nào?

Cá sấu sinh đẻ thế nào?

Một con cá sấu được gọi là trưởng thành khi chúng tầm 4-6 năm tuổi và lúc đó mới có động đực. Cá sấu đực là những kẻ khá ầm ỹ.

Đăng ngày: 19/01/2020
Tại sao chim hồng hạc lại có màu hồng?

Tại sao chim hồng hạc lại có màu hồng?

Nhắc tới chim hồng hạc, người ta thường liên tưởng ngay đến những con chim chân dài khẳng khiu với bộ lông mang sắc hồng hoặc đỏ xinh đẹp.

Đăng ngày: 17/01/2020
Vì sao sát thủ đầm lấy như cá sấu lại sợ hà mã?

Vì sao sát thủ đầm lấy như cá sấu lại sợ hà mã?

Cá sấu được xem là một trong những loại động vật ăn thịt, sở hữu tốc độ săn mồi kinh ngạc, trong khi Hà mã có vẻ ngoài hiền lành, cục mịch. Vậy tại sao cá sấu lại phải sợ hà mã?

Đăng ngày: 17/01/2020
Cá sấu có lưỡi không?

Cá sấu có lưỡi không?

Cá sấu là động vật cao cấp nhất trong tất cả các loài bò sát, sinh trứng. Cá sấu có tim 4 ngăn, cơ hoành và vỏ não.

Đăng ngày: 16/01/2020
Vì sao cá sấu nuốt mồi dưới nước mà không bị sặc?

Vì sao cá sấu nuốt mồi dưới nước mà không bị sặc?

Cá sấu là loài vật vô cùng phức tạp với những khả năng siêu việt đã trở thành động vật cao cấp nhất trong giống loài bò sát.

Đăng ngày: 16/01/2020
Tác động gene làm giun tròn tăng 500% tuổi thọ

Tác động gene làm giun tròn tăng 500% tuổi thọ

Tác động bằng kỹ thuật CRISPR lên hai mã gene IIL và TOR khiến giun tròn Elegans tăng 500% tuổi thọ, mang lại hy vọng tăng tuổi thọ cho con người.

Đăng ngày: 16/01/2020
Những loài vật có cách

Những loài vật có cách "ân ái" kinh khủng nhất thế giới

Trong thế giới động vật, chuyện ấy có thể là một môn thể thao đậm chất mạo hiểm, thậm chí với một số loài thì đó còn là hành động cuối cùng trong đời chúng có thể làm.

Đăng ngày: 15/01/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News