Tan hoang sau động đất ở Ấn Độ
Nhà cửa đổ nát, đường sá hư hại nặng, người bị thương khắp nơi... trận động đất 6,7 độ Richter ở Ấn Độ gần biên giới Myanmar sáng 4/1 khiến mọi thứ đều đảo lộn.
Nhiều tòa nhà bị động đất làm sập ở Imphal, Ấn Độ - (Ảnh: AP).
Động đất đã khiến ít nhất 6 người thiệt mạng, hơn 100 người bị thương, đa số ở bang Manipur - nơi xảy ra động đất. Theo các quan chức Ấn Độ, số thương vong có thể còn tăng cao.
Động đất cũng làm rung lắc nhà cửa ở các nước láng giềng Bangladesh và Myanmar.
Người dân thoát khỏi căn nhà đổ nát sau trận động đất - (Ảnh: AFP).
Trận động đất này được nói là nghiêm trọng nhất Imphal từ trước tới nay - (Ảnh: BBC).
Người bị thương được đưa đến bệnh viện - (Ảnh: AFP).
Hơn 100 người bị thương do động đất - (Ảnh: BBC).
Động đất cũng gây rung lắc ở Bangladesh khiến người dân bỏ chạy ra đường - (Ảnh: EPA).
Một căn nhà đổ sập sau động đất - (Ảnh chụp từ clip).
Đến nay đã có ít nhất 6 người chết, và con số này được dự báo sẽ còn tăng lên - (Ảnh chụp từ clip).
Người bị thương đang được điềi trị tại bệnh viện - (Ảnh: AP)
Đa số thương vong xảy ra ở TP Imphal, Ấn Độ - (Ảnh: AFP).
Nhà sập đè nát một chiếc ô tô - (Ảnh: RT/Twitter).
Người dân bị mất nhà phải ở tạm ngoài đường - (Ảnh chụp từ clip).
Một con đường bị sạt lở do động đất - (Ảnh chụp từ clip).

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Sự thật về những chiếc cốc giấy dùng 1 lần
Các loại cốc giấy dùng 1 lần đang được rất nhiều người ưa dùng vì tính tiện dụng và nhanh gọn. Song sự thật về chúng không phải ai cũng biết.

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?
Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Lý giải hiện tượng cầu vồng trắng
Cầu vồng trắng được tạo ra khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào những giọt nước nhỏ trong lớp sương mù ở góc độ phù hợp.

Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).
