Thiên thạch hơn 300m đang bay về phía Trái đất

Thiên thạch to gần bằng tháp Eiffel ở Paris sẽ bay qua Trái đất trong vòng vài ngày tới theo dữ liệu do Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thu thập.

NASA cho biết thiên thạch khổng lồ 2010 NY65 sẽ bay qua Trái đất ở khoảng cách an toàn vào ngày 24/6. Thiên thạch này sẽ sượt qua cách Trái đất 0,02412 đơn vị thiên văn, tương đương khoảng 3,7 triệu km. Theo dự kiến, lần tiếp theo 2010 NY65 tới gần hành tinh của chúng ta sẽ rơi vào ngày 25/6/2021.


Mô phỏng thiên thạch 2010 NY65 bay qua gần Trái đất. (Ảnh: IB Times).

Hiện nay, thiên thạch 2010 NY65 nằm trong cơ sở dữ liệu của Trung tâm Nghiên cứu Vật thể bay gần Trái đất (CNEOS) của NASA. Đường kính ước tính của nó là 310 m, nhỏ hơn một chút so với tòa nhà Empire State ở New York. Theo CNEOS, 2010 NY65 đang bay về phía Trái đất ở tốc độ gần 46.670km mỗi giờ.

Biểu đồ quỹ đạo của NASA cho thấy 2010 NY65 đã bay tới mặt phẳng giữa Sao Hỏa và Trái đất. Đôi khi, đường bay của thiên thạch này giao cắt với quỹ đạo của Trái đất khi nó di chuyển quanh Mặt Trời. Do có trục quỹ đạo lớn hơn Trái đất, 2010 NY65 được phân loại là thiên thạch Apollo, tức nhóm thiên thạch gần Trái đất. NASA cho biết 2010 NY65 nằm trong danh mục thiên thạch có khả năng gây nguy hiểm do kích thước lớn và quỹ đạo gần hành tinh của chúng ta.

Nếu va chạm trực tiếp với Trái đất, thiên thạch 2010 NY65 sẽ gây ra thiệt hại lớn bởi nó sẽ tạo ra vụ nổ cực mạnh thiêu rụi mọi thứ trong phạm vi một thành phố.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)

Trong dải Ngân hà có một chòm sao trông tựa như một con ngỗng trời đang vươn thẳng cảnh bay. Đó là chòm sao Thiên nga. Chòm sao này  cùng với chòm sao Thiên ưng và Thiên cầm hai bên bờ Ng&acir

Đăng ngày: 20/04/2025
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Tổng quan về sao Hỏa

Tổng quan về sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ. Đôi khi hành tinh này còn được gọi tên là Hỏa Tinh.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News