Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm

Ở Nam Phi, các nhà bảo tồn đã đưa ra những sáng kiến mới và sáng tạo hơn để ngăn chặn những tên giết trộm tê giác lấy sừng trái phép. Theo đó, thuốc độc sẽ được tiêm vào sừng của những con vật đang có nguy cơ tuyệt chủng này...

>>> Nam Phi bảo vệ tê giác bằng máy bay do thám

Thông tin vừa được tổ chức tổ chức bảo tồn động vật hoang dã (WCS Vietnam) cho biết hôm 24/12).

Sừng tê giác thường được nghiền thành bột và sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc để chữa trị chứng sốt và co giật (chứ không phải là một loại thuốc kích dục người ta đôi khi nói). Trong khi đó, loài tê giác to lớn rất dễ bị săn bắt để lấy sừng cung cấp cho thị trường Trung Quốc, Việt Nam… Vì vậy, Dự án Cứu hộ Tê giác đã bắt đầu tìm hiểu những giải pháp kiểu mới, trong đó có ý tưởng làm cho những chiếc sừng không thể dùng làm thuốc được nữa.

Tiêm chất độc vào sừng tê giác để chống săn trộm
Những người thích sử dụng sừng tê giác hãy cẩn thận kẻo
tiền mất tật mang khi dùng phải sừng có tiêm thuốc độc

Theo Dự án Cứu hộ Tê giác, “chính xác thì các nguyên liệu không được tiêm vào mà là tẩm vào sừng tê giác nhờ thiết bị áp lực cao đã được cấp bằng sáng chế”. Không có thêm thông tin chi tiết về cách hoạt động của thiết bị này, nhưng thiết bị sẽ sử dụng một loại thuốc nhuộm để nhuộm sừng tê giác đổi sang màu hồng chói không đổi màu. Loại vật liệu này giống loại mực sử dụng cho việc bảo đảm tiền thật của một số ngân hàng.

Cách làm này khiến cho sừng tê giác không còn có thể dùng làm vật trang trí được nữa và thậm chí khi được nghiền thành bột mịn, nó vẫn dễ dàng bị máy quét của sân bay phát hiện. Sừng tê giác làm bằng chất keratin, giống móng tay chúng ta, và tê giác không cảm thấy đau trong toàn bộ quá trình can thiệp. Ngoài ra, thuốc nhuộm không gây các phản ứng bất lợi đối với sức khỏe của tê giác.

Trong tương lai, dự án thậm chí có kế hoạch đưa thêm độc dược, chính xác là loại ectoparasiticides vào sừng tê giác. Loại thuốc độc này không gây hại cho cả tê giác và các loài động vật trong hệ sinh thái của tê giác, ví dụ như loài chim sống trên lưng bò tót.Nhưng đối với con người thì loại thuốc này khá độc hại, gây ra chứng buồn nôn, nôn mửa, co giật, và nhiều thứ khác.

Hiện nay dự án đang trong giai đoạn thửnghiệm, nhưng cho thấy là một dự án đầy hứa hẹn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.

Đăng ngày: 25/10/2018
Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Là một trong những giống chó trung thành bậc nhất, tại sao ngao Tây Tạng vẫn cắn chủ?

Về cơ bản, ngao Tây Tạng (hoặc ngao Tạng) nổi tiếng vì khả năng trung thành tuyệt đối với chủ nhân. Đó là một trong những đặc điểm giúp chúng trở thành loài chó đắt nhất thế giới trong nhiều năm liền.

Đăng ngày: 20/07/2018
Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Lý do quạ giao phối với xác đồng loại

Quạ là loài chim có tập tính xã hội cao và chúng vẫn tiếp tục quan hệ gắn bó cả sau khi chết. Những con quạ sống thường tụ tập và kêu ầm ỹ gần xác đồng loại, theo Live Science.

Đăng ngày: 20/07/2018

"Điểm mặt chỉ tên" những "hung thần" mạnh không kém chó ngao Tây Tạng

Bản tính hung dữ một phần nào đó vẫn tồn tại trong những loài chó đã được thuần dưỡng hiện nay.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể

Loài rắn lớn nhất Nhật Bản có thể "vô tư" leo tường vào nhà dân mà chẳng ai sợ - vì sao?

Chúng có thể bơi lội dưới những kênh rạch bao quanh các khu dân cư hay trèo lên các ngôi nhà cao tầng của Nhật Bản để tìm kiếm con mồi yêu thích.

Đăng ngày: 19/07/2018
Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra loài rắn mới độc kinh hoàng chỉ sống ở Úc

Loài rắn mới này được đặt tên là "Bandy-Bandy". Do đặc tính sống chui lủi trong hang, các nhà khoa học Úc rất bất ngờ khi vấp phải nó tại một khu vực gần biển.

Đăng ngày: 18/07/2018
Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Mò vào hang săn con non, rắn hổ mang bị cầy mangut xé xác

Rắn là chuyên gia đột nhập vào hang hẹp, nơi cầy mangut giấu con non. Khi linh do thám phát hiện có rắn chúng sẽ cất tiếng kêu cảnh báo. Cả bầy kéo tới nghênh chiến kẻ thù.

Đăng ngày: 18/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News