Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long

Đến thị trấn Broom, bạn không được chỉ tản bộ bãi biển Cable để ngắm vầng thái dương rực rỡ mà còn quan sát dấu chân khủng long 130 triệu năm tuổi tại mũi Gantheaume.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Cuối phía nam bãi biển Cable, cách thị trấn Broome của Australia khoảng 6km là mũi Gantheaume, một khu vực danh lam thắng cảnh với những vách đá sa thạch đỏ, nơi có thể quan sát dấu chân của nhiều loài khủng long từng lang thang trong khu vực.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Những dấu chân hóa thạch được in trên những tảng đá bằng phẳng khoảng 30m hướng ra biển và chỉ có thể được nhìn thấy khi thủy triều xuống.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Những dấu vết này đã 130 triệu năm tuổi, lan rộng ra khoảng 80km và chạy dọc theo bờ biển. Tại khu vực này có những con đường mòn đi bộ dẫn xuống những tảng đá sa thạch phẳng, trên mặt có nhiều dấu chân được bảo tồn.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Dấu vết hai bàn chân khủng long tựa như một cặp khuôn thạch cao được dùng để đúc ra sản phẩm. Chúng giống như những bản in gốc được ấn vào đá ở trên đỉnh của vách, để cho bất cứ ai cũng có thể viếng thăm khi không muốn đi bộ trên những dãy đá ngầm trơn, có thể gặp nguy hiểm khi thủy triều lên.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Vào kỷ Phấn trắng, thị trấn Broome từng là một vùng đồng bằng rộng màu mỡ với những con sông lớn giàu phù sa, là một môi trường sống l‎ý tưởng của khủng long. Từ những dấu chân in lại trên đá, các nhà khoa học xác định được tại mũi Gantheaume có ít nhất 9 loài khủng long từng sống ở đây.

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Nhiều dấu vết được các nhà khoa học tìm thấy trong khu vực này đã chứng minh rằng tất cả các nhóm chính của loài khủng long sinh sống tại nước Úc .

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Những dấu vết chân in hằn trên đá chủ yếu là của những loài khủng long ăn thịt. Phải kể đến đầu tiên là Tyrannosaurus (loài khủng long bạo chúa nổi tiếng), Ankylosaurs (loài khủng long có mai giáp), Sauropod (loài khủng long khổng lồ, có chân chân kiểu thằn lằn)… và một số ít loài khủng long ăn thực vật như Stegosaurus (loài khủng long chân chim).

Tới Úc ướm thử vào vết chân khủng long
Tại mũi Gantheaume bạn có thể quan sát nhiều vết chân khủng long, đặt biệt là dấu tích 3 ngón chân to và tròn của loài khủng long Stegosaurus.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.

Đăng ngày: 12/09/2019
Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Hà Nội đang rơi vào những ngày cao điểm nắng nóng. Cái nắng khủng khiếp ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của mọi người dân.

Đăng ngày: 05/07/2018
Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh quý báu của sứ mệnh Apollo 12, sứ mệnh vũ trụ đưa con người lên Mặt Trăng và chụp những bức ảnh khó tin, vừa được NASA công bố.

Đăng ngày: 01/06/2018
Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những hình ảnh này được chụp bởi Felice Beato đến từ Ý. Ông là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên được phép bước chân đến Nhật Bản trong giai đoạn nước này bắt đầu mở cửa.

Đăng ngày: 25/05/2018
Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Dinh Thượng Thơ do người Pháp xây vào năm 1860 là một công trình kiến trúc cổ, hiện nằm ở số 59-61, đường Lý Tự Trọng, quận 1.

Đăng ngày: 23/05/2018
Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Patagonia nằm giữa Argentina và Chile ở cực nam của Nam Mỹ. Nơi đây được coi là điểm tận cùng của Trái đất.

Đăng ngày: 27/04/2018

"Lạc lối" giữa rừng bướm ở vườn quốc gia Cúc Phương

Cuối tháng 4 đến tháng 5, từng đàn bướm tại vườn quốc gia Cúc Phương bừng tỉnh giấc, bay ra khỏi tán cây rừng để sưởi nắng, tạo nên khung cảnh huyền ảo như trong truyện cổ tích.

Đăng ngày: 27/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News