Trồng răng cho... chuột
Trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Science đăng một công trình kỳ lạ của các nhà khoa học Trường ĐH Tokyo. Họ đã trồng lại những chiếc răng đã rụng cho.. chuột. Và rất có thể chẳng bao lâu nữa thành công này sẽ được áp dụng phổ biến tại các phòng “Răng Hàm Mặt” các nước.
Nhóm các nhà khoa học Trường ĐH Tokyo do Takashi Sudzi đứng đầu đã nghiên cứu các tế bào phôi tạo ra răng trong cơ thể chuột. Sau khi lấy những tế bào này từ phôi chuột, họ tách chúng ra thành hai loại - tế bào biểu mô và tế bào trung mô – sau đó lại kết hợp chúng thành mô răng của phôi
Ông Takashi Sudzi giải thích: “Chúng tôi làm thế để chứng minh rằng, trong trường hợp người, thay vì những tế bào của phôi, có thể dùng các tế bào gốc đã lập trình và lập trình lại một lần nữa ở dạng khác nhau của tế bào phôi, sau đó trên cơ sở của chúng, tạo ra các mô phôi để trồng răng”. Sau một vài ngày, nuôi các mô phôi trong môi trường dinh dưỡng, các nhà khoa học lại cấy cho chuột vào chính chỗ của răng gốc đã nhổ đi.

Những con chuột đã được các nhà khoa học trồng lại răng. Ảnh minh họa.
36 ngày sau, những chiếc răng đầu tiên xuất hiện, và 49 ngày thì răng đã đạt được kích thước bình thường tại vị trí cũ, trở thành răng tự nhiên để nhai thức ăn. Cấu tạo và tính chất của răng mới rất giống răng tự nhiên, tuy cũng có thể khác chút ít về hình dạng. Chắc chắn họ sẽ điều chỉnh lại được để giống hệt răng cũ.
Các nhà khoa học còn tính đến cả việc phát triển một chiếc răng mới cũng giống như bất cứ một cơ phận nào khác cũng diễn ra trong sự “bao vây” của các mô khác. Ngoài ra, răng có cấu tạo phức tạp và sự phát triển các bộ phận trong một chiếc răng phải đồng bộ. Ví dụ sự phát triển của men răng chẳng hạn không thể vượt quá sự phát triển của các mạch máu và thần kinh bên trong chân răng.
Nói rộng ra, sự phát triển của bất kỳ cơ phận nào cũng cần cũng cần có “sự đồng thuận” của các tế bào, ở từng giai đoạn, chúng phải chờ đợi nhau trong quá trình chuyên biệt hoá. Hệ miễn dịch cũng vậy, phải chờ đón các cơ phận đang phát triển. Nó có “nghĩa vụ” phải nhận diện các tế bào lạ, coi chúng là các nhân tố gây nguy hiểm.
Nhóm các nhà khoa học Trường ĐH Tokyo do Takashi Sudzi đứng đầu đã nghiên cứu các tế bào phôi tạo ra răng trong cơ thể chuột. Sau khi lấy những tế bào này từ phôi chuột, họ tách chúng ra thành hai loại - tế bào biểu mô và tế bào trung mô – sau đó lại kết hợp chúng thành mô răng của phôi
Ông Takashi Sudzi giải thích: “Chúng tôi làm thế để chứng minh rằng, trong trường hợp người, thay vì những tế bào của phôi, có thể dùng các tế bào gốc đã lập trình và lập trình lại một lần nữa ở dạng khác nhau của tế bào phôi, sau đó trên cơ sở của chúng, tạo ra các mô phôi để trồng răng”. Sau một vài ngày, nuôi các mô phôi trong môi trường dinh dưỡng, các nhà khoa học lại cấy cho chuột vào chính chỗ của răng gốc đã nhổ đi.

Những con chuột đã được các nhà khoa học trồng lại răng. Ảnh minh họa.
36 ngày sau, những chiếc răng đầu tiên xuất hiện, và 49 ngày thì răng đã đạt được kích thước bình thường tại vị trí cũ, trở thành răng tự nhiên để nhai thức ăn. Cấu tạo và tính chất của răng mới rất giống răng tự nhiên, tuy cũng có thể khác chút ít về hình dạng. Chắc chắn họ sẽ điều chỉnh lại được để giống hệt răng cũ.
Các nhà khoa học còn tính đến cả việc phát triển một chiếc răng mới cũng giống như bất cứ một cơ phận nào khác cũng diễn ra trong sự “bao vây” của các mô khác. Ngoài ra, răng có cấu tạo phức tạp và sự phát triển các bộ phận trong một chiếc răng phải đồng bộ. Ví dụ sự phát triển của men răng chẳng hạn không thể vượt quá sự phát triển của các mạch máu và thần kinh bên trong chân răng.
Nói rộng ra, sự phát triển của bất kỳ cơ phận nào cũng cần cũng cần có “sự đồng thuận” của các tế bào, ở từng giai đoạn, chúng phải chờ đợi nhau trong quá trình chuyên biệt hoá. Hệ miễn dịch cũng vậy, phải chờ đón các cơ phận đang phát triển. Nó có “nghĩa vụ” phải nhận diện các tế bào lạ, coi chúng là các nhân tố gây nguy hiểm.
Loading...
TIN CŨ HƠN

Vô tuyến điện do ai phát minh ra?
Hãy thử tưởng tượng cuộc sống của bạn sẽ thế nào nếu như không có vô tuyến điện, nếu như một ngày thôi bạn không được xem ti vi? Việc tiếp nhận thông tin trên vô tuyến đã là một thói quen, một phần quan trọng trong cuộc sống của bạn.
Đăng ngày: 15/02/2025

Lịch sử tàu thủy (phần 1)
Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buồm đều vận chuyển nhờ gió biển trong khi gió lại thổi thất thường. Người ta đã nghĩ tới việc dùng một nguồn năng lực nào không thay đổi và đủ mạnh để thay thế gió. Cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ và
Đăng ngày: 11/02/2025

Giấy - Ra đời và phát triển
Ngày nay, vò giấy trong tay rồi ném đi không chút thương tiếc bởi ta có biết đâu sau ba ngàn năm từ ngày có những nét những hình đầu tiên được viết nơi hang động, đất sét... cho tới cách đây hai ngàn năm mới chế biến đư
Đăng ngày: 11/02/2025

12 phát minh "không tưởng" của Nikola Tesla
"Bác học điên" Nikola Tesla đã có những ý tưởng khó tin về khoa học như: điều khiển thời tiết, khai thác năng lượng vũ trụ, điện không dây...
Đăng ngày: 31/12/2024

20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.
Đăng ngày: 27/12/2024

Chiếc la bàn cổ nhất
Có thể bạn đoán rằng là một đồ vật dùng để múc thức ăn mà ta thường gọi là cái thìa!!! thực tế không phải vậy. Đó là một phát minh quan trọng của người Trung Quốc.
Đăng ngày: 26/12/2024

Sự ra đời và phát triển của ô tô
Ô tô, trước hết là một vấn đề về động cơ. Vì cái xe chở đồ do Nicolas Joseph Cugnot sáng chế năm 1770 đáp ứng đúng nghĩa, theo nguyên nghĩa của từ automobile (xe chạy tự động), tức là ô tô, nhưng có lẽ vô ích ghi vào danh mục vô vàn cái xe chạ
Đăng ngày: 23/11/2024
Tiêu điểm