Vật liệu sinh học đột phá mới có thể khôi phục tất cả các yếu tố mô xương

Các nhà khoa học Nga vừa tiết lộ về một vật liệu sinh học mới tiên phong trong điều trị loãng xương đã được phát triển bởi một nhóm khoa học với sự tham gia của các nhà sinh vật học từ Đại học Samara.

Ứng dụng thực tế của vật liệu này sẽ cho phép phục hồi không chỉ các thành phần khoáng chất bị mất của mô xương mà còn cả các thành phần hữu cơ.

Vật liệu sinh học đột phá mới có thể khôi phục tất cả các yếu tố mô xương
Vật liệu mới cho phép chúng tôi khôi phục các thành phần khoáng chất bị mất của mô xương.

Hiện nay, loãng xương là một bệnh mãn tính kèm theo sự giảm dần mật độ khoáng của mô xương. Nó làm tăng tính dễ gãy của xương và nguy cơ gãy xương. Loãng xương là căn bệnh gây tử vong nhiều thứ 4 sau các bệnh tim mạch, ung thư và tiểu đường.

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Nghiên cứu Quốc gia Samara, Đại học Y bang Samara và Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Đa khoa Quốc tế về Kỹ thuật Mô (IIRL TE) là những người đã phát triển một vật liệu mới độc đáo để điều chỉnh điều trị loãng xương - Hydroxyapatite (Hap).

“Hydroxyapatite hiện đang được sử dụng chỉ chứa một thành phần khoáng chất. Tính độc đáo của vật liệu mà chúng tôi đã phát triển nằm ở thành phần của nó, cụ thể là hàm lượng không chỉ các thành phần khoáng chất mà còn cả các thành phần hữu cơ. Vật liệu mới cho phép chúng tôi khôi phục các thành phần khoáng chất bị mất của mô xương để điều chỉnh quá trình điều trị loãng xương", Phó Giáo sư Elena Timchenko, Phó Giám đốc Khoa học của IIRL TE, cho biết.

Theo giáo sư Elena Timchenko, công nghệ thu được HAp đã được cải tiến và chất lượng của nó được đánh giá bằng phương pháp quang phổ Raman tiên tiến. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng không có chất tương tự của các vật liệu như vậy để điều trị loãng xương trên thế giới.

Các nhà khoa học cũng báo cáo họ đã thực hiện các nghiên cứu thử nghiệm về thành phần của xương trong bệnh loãng xương, đồng thời phân tích các đặc điểm cụ thể của sự thay đổi cấu trúc xương trong các biến thể loãng xương khác nhau từ nguyên phát đến thứ phát.

“Loãng xương nguyên phát được coi là khi chưa biết rõ lý do phát triển của nó. Loãng xương thứ phát xảy ra khi cơ thể con người mắc các bệnh. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi đã phát triển các tiêu chí điều trị riêng cho từng loại loãng xương khác nhau với HAp”, Timchenko cho biết.

Các kết quả thu được cho phép phát triển một loạt các phương pháp đánh giá tình trạng riêng lẻ của mô xương ở giai đoạn tiền lâm sàng trong việc ứng dụng vật liệu sinh học mới (HAp) để ngăn chặn quá trình hủy xương (tái hấp thu mô xương) trong điều kiện trên cạn cũng như trong vi trọng lực.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Các nhà khoa học chụp được bức ảnh đầu tiên có độ phân giải 3.200 megapixel

Các nhà khoa học chụp được bức ảnh đầu tiên có độ phân giải 3.200 megapixel

Họ đã thử nghiệm thành công tiêu diện trên chiếc máy ảnh kỹ thuật số lớn nhất thế giới, thứ trong tương lai sẽ giúp loài người khám phá vũ trụ rộng lớn.

Đăng ngày: 26/10/2020
Được truyền cảm hứng từ

Được truyền cảm hứng từ "Transformer", Huyndai chế xe ô tô biết biến hình thành cỗ máy đi bộ

"Transformer" ngoài đời thực mang tên Elevate, có khả năng biến đổi từ một chiếc xe 4 bánh thành một cỗ máy đi bộ 4 chân, có khả năng vượt qua những địa hình trắc trở một cách đầy linh hoạt.

Đăng ngày: 26/10/2020
Cửa sổ thông minh kiêm tấm pin năng lượng Mặt trời

Cửa sổ thông minh kiêm tấm pin năng lượng Mặt trời

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát triển loại kính cửa sổ có thể tự động đổi màu khi ánh nắng chiếu vào nhằm giữ cho các tòa nhà luôn mát mẻ, đặc biệt, chúng cũng là các tấm pin năng lượng Mặt trời.

Đăng ngày: 23/10/2020
Nhật Bản chế tạo túi đựng từ cám gạo và hộp sữa có thể ăn được

Nhật Bản chế tạo túi đựng từ cám gạo và hộp sữa có thể ăn được

Một doanh nhân tại điểm du lịch Nara nổi tiếng của Nhật Bản đã triển khai một giải pháp thay thế cho túi mua sắm bằng nilon nhằm bảo vệ loài hươu quý hiếm của thành phố.

Đăng ngày: 23/10/2020

"Sơn thông minh" lọc không khí, chặn virus Corona trong 15 phút

Các nhà nghiên cứu nhận thấy sơn Airlite có thể tiêu diệt 99% phân tử của chủng virus Corona NL63 trong chưa đầy 15 phút, nhờ thúc đẩy sự hình thành các hạt ion giúp phá.

Đăng ngày: 19/10/2020
Chip làm từ phân bò của Ấn Độ sẽ giảm đáng kể bức xạ từ điện thoại

Chip làm từ phân bò của Ấn Độ sẽ giảm đáng kể bức xạ từ điện thoại

Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Gia súc (RKA), ông Vallabhbhai Kathiria, mới đây đã tiết lộ một loại chip được làm từ phân bò có thể làm giảm bức xạ từ điện thoại di động.

Đăng ngày: 19/10/2020
Siêu máy ảnh chụp 100 tỷ hình trên giây ở chế độ 3D

Siêu máy ảnh chụp 100 tỷ hình trên giây ở chế độ 3D

Một nhà khoa học tạo ra máy ảnh tốc độ cao, có thể ghi lại sóng ánh sáng khi chúng chuyển động ở chế độ 3D.

Đăng ngày: 19/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News