Video: Quá trình ra đời hệ thống chữ nổi cho người mù

Đầu những năm 1800, khi xảy ra cuộc chiến tranh của Napoleon tại trung tâm châu Âu. Vào lúc nửa đêm, đại úy Charles Barbier, người phục vụ quân đội Napoleon đang cố gắng truyền thông báo tới một trong những binh lính của mình. Nhưng việc gửi thông tin qua thư từ đến tiền tuyến có thể gây nguy hiểm cho người nhận, thắp nến để đọc thư có thể tiết lộ vị trí cho kẻ thù.

Video: Quá trình ra đời hệ thống chữ nổi cho người mù
Chữ nổi Braille.

Trong một khoảnh khắc bất chợt, Barbier chọc hàng loạt lỗ thủng trên tờ giấy bằng mũi dao, tạo nên thông điệp được mã hóa có thể được giải mã bằng đầu ngón tay thậm chí trong đêm tối. Cách viết trong đêm đó không bao giờ được truyền trong quân đội.

Năm 1821, Barbier giới thiệu nó với Học viện Hoàng gia dành cho Thanh niên mù tại Paris, Pháp với hi vọng họ tìm ra cách dùng cho phương pháp giao tiếp mới do ông sáng tạo.

Tại đó, một cậu bé tên Louis Braille đã làm được điều này.

Louis mất vài năm để hoàn thiện ý tưởng của Barbier, tạo nên bảng chữ cái có trật tự nằm gọn trong bộ 6 chấm tiêu chuẩn, hệ thống này trở nên phổ biến.

Ngày nay, hệ thống Braille được chấp nhận toàn cầu cho người khiếm thị, phù hợp với 130 ngôn ngữ.

Chữ Braille là hệ thống chữ nổi dành cho người mù với mỗi chữ tạo thành từ 6 điểm, sắp xếp trong khung chữ nhật gồm hai cột, ba dòng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Kết cục thảm thương của những chiếc xe ô tô lao qua 100 gờ giảm tốc với vận tốc 160km/h

Kết cục thảm thương của những chiếc xe ô tô lao qua 100 gờ giảm tốc với vận tốc 160km/h

Với những gì sẽ xảy ra khi lái xe với vận tốc 160km/h lao qua 100 gờ giảm tốc, có lẽ không có tài xế nào sống sót nổi.

Đăng ngày: 29/10/2017
Video: Loại muối giúp xác ướp Ai Cập trường tồn hàng nghìn năm

Video: Loại muối giúp xác ướp Ai Cập trường tồn hàng nghìn năm

Muối natron giúp ức chế hoặc dừng hẳn quá trình phân hủy của thi thể, bảo quản gần như nguyên vẹn xác ướp trong thời gian dài.

Đăng ngày: 28/10/2017
Video: Viễn cảnh trên Trái đất nếu Mặt trời biến mất

Video: Viễn cảnh trên Trái đất nếu Mặt trời biến mất

Sau một triệu năm, nhiệt độ bề mặt Trái Đất giảm xuống mức -240°C, các loài vi khuẩn là sinh vật duy nhất còn tồn tại được trên Trái Đất.

Đăng ngày: 27/10/2017
Video: Sao Hỏa có điều kiện lý tưởng để sản sinh oxy

Video: Sao Hỏa có điều kiện lý tưởng để sản sinh oxy

Các nhà nghiên cứu phát hiện nguồn carbon dioxide dồi dào trên sao Hỏa có thể giúp tạo ra oxy phục vụ định cư và khám phá hệ Mặt Trời.

Đăng ngày: 26/10/2017
Thử thách tư duy với 6 câu đố trẻ con 5 tuổi cũng làm đúng hết

Thử thách tư duy với 6 câu đố trẻ con 5 tuổi cũng làm đúng hết

Có lẽ các bạn cũng biết rồi, một trong những phương pháp phù hợp và hiệu quả nhất để rèn luyện trí não chính là giải đố.

Đăng ngày: 26/10/2017
Video: Giả vệ tinh của Trái Đất được xác nhận không phải rác vũ trụ

Video: Giả vệ tinh của Trái Đất được xác nhận không phải rác vũ trụ

Các nhà thiên văn học xác nhận một tiểu hành tinh được phát hiện vào hè năm ngoái không phải là mảnh rác trôi nổi trong vũ trụ.

Đăng ngày: 26/10/2017
Video: Siêu núi lửa Mỹ có thể phun trào sớm hơn dự kiến

Video: Siêu núi lửa Mỹ có thể phun trào sớm hơn dự kiến

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho thấy siêu núi lửa Yellowstone có thể thức giấc trong vài thập kỷ tới nếu gặp điều kiện phù hợp.

Đăng ngày: 25/10/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News