Vũ điệu sinh tồn giữa rừng xanh
Con người khiêu vũ để tiêu khiển, còn loài vượn cáo Sifaka trên đảo Madagascar phải thực hiện những cú nhảy hàng ngày để sinh tồn.
Sáng nào những con vượn cáo Sifaka cũng nhảy qua các khoảng trống giữa những khu rừng trên đảo Madagascar để phòng ngừa động vật săn mồi.
Chúng giữ thăng bằng rất tốt sau mỗi cú nhảy.
Những cú nhảy của mẹ không ảnh hưởng tới hoạt động bú sữa của một vượn cáo con.
Con khỉ này thực hiện động tác như vũ công ballet.
Những con khỉ tỏ ra cảnh giác ngay cả khi ngồi nghỉ.
Tình trạng bất ổn chính trị trên đảo Madagascar khiến tính mạng của vượn cáo trở nên mong manh hơn do chính phủ không kiểm soát được nạn săn bắt động vật hoang dã.
Khi leo lê cây vượn cáo có thể tránh được động vật ăn thịt, song chúng vẫn có thể trở thành mục tiêu của những khẩu súng săn.
Vượn cáo Sifaka chỉ sống trên đảo Madagascar và không xuất hiện ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
Chúng sống theo từng đàn, mỗi đàn gồm khoảng 40 con.

Sự thay đổi khủng khiếp của Trái đất do biến đổi khí hậu
Những bức ảnh phần nào nói lên sự ảnh hưởng đáng sợ của biến đổi khí hậu tới cuộc sống trên Trái đất.

Những loài động vật nguy hiểm nhất hành tinh
Bạn cứ nghĩ rằng phải là hổ, báo hay cá mập... mới thưc sự là những loài vật nguy hiểm? Nhầm to nhé, những loài động vật dưới đây tuy bé nhỏ nhưng lại nằm trong top những loại động vật nguy hiểm đối với con người.

12 di sản thiên nhiên độc đáo của thế giới
Đây là những nơi mang vẻ đẹp tự nhiên khác biệt, nằm trong danh sách Di sản thiên nhiên thế giới của UNESCO, nhưng không phải bất kỳ du khách nào cũng biết đến những nơi này.

Ảnh cực hiếm về mậu dịch thời bao cấp ở Việt Nam
Kéo dài từ năm 1954 đến 1986 ở miền Bắc Việt Nam, nhưng dư âm của thời “bao cấp” vẫn còn đến những năm đầu thập niên 1990.

Những chuyến bay đầu tiên của anh em nhà Wright
Anh em nhà Wright, gồm Orville và Wilbur là những người đã đi tiên phong trong việc chế tạo ra cỗ máy có thể bay được mà chúng ta gọi là máy bay.

Khoảnh khắc máy bay vượt “tường âm thanh”
Những siêu phi cơ với tốc độ vượt tốc độ âm thanh đến cả 6 lần đã không còn là những câu chuyện viễn tưởng. Chính vì vậy người ta không còn mấy khó khăn để chứng kiến cảnh tượng tuyệt đẹp khi những chiếc phi cơ vượt qua “bức tường âm thanh” nữa.
