Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão

Đêm qua (10/09), áp thấp nhiệt đới đã vượt qua khu vực phía Nam của đảo Đài Loan và đi vào vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông.

Hồi 01 giờ ngày 11/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 21,2 độ Vĩ Bắc; 119,7 độ Kinh Đông, cách Đài Loan khoảng 180km về phía Tây Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-60km/giờ), giật cấp 10. Phạm vi gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 80km tính từ vùng tâm áp thấp nhiệt đới.

Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km và có khả năng mạnh lên thành bão. Đến 01 giờ ngày 12/9, vị trí tâm bão ở khoảng 20,6 độ Vĩ Bắc; 116,7 độ Kinh Đông, cách Hồng Kông (Trung Quốc) khoảng 340km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 11. Phạm vi gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 100km tính từ vùng tâm bão.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão
Hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới.

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, sau mạnh lên thành bão vùng biển Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông có mưa dông mạnh, gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8, giật cấp 11; biển động mạnh.

Cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới/bão: cấp 3.

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 15-20km và còn có khả năng mạnh thêm. Đến 01 giờ ngày 13/9, vị trí tâm bão ở khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc; 112,7 độ Kinh Đông, cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 230km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần bão mạnh cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 12. Phạm vi gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 trở lên khoảng 150km tính từ vùng tâm bão.

Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 3.

Trong 48 đến 72 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 15-20km.

Ngoài ra, bão rất mạnh MANGKHUT trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương có thể đạt cấp siêu bão và di chuyển hướng về khu vực Bắc Biển Đông trong 4-5 ngày tới.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, con người đang bào mòn nguồn oxy của Trái đất

Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch, con người đang bào mòn nguồn oxy của Trái đất

Ước tính, quá trình tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch đã chiếm từ 60-80% tổng lượng oxy tiêu thụ trong thế kỷ qua.

Đăng ngày: 10/09/2018
Nhật Bản: Hơn 100 cơn dư chấn sau động đất tại Hokkaido

Nhật Bản: Hơn 100 cơn dư chấn sau động đất tại Hokkaido

Tổng cộng đã có hơn 100 cơn dư chấn kể từ sau khi xảy ra trận động đất mạnh hồi giữa tuần này, làm rung chuyển tỉnh Hokkaido, miền Bắc Nhật Bản.

Đăng ngày: 09/09/2018
Phương pháp mới biến đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu

Phương pháp mới biến đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu

Các nhà khoa học đã phát minh ra một phương pháp mới chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu nhờ biến đổi quá trình quang hợp ở thực vật.

Đăng ngày: 07/09/2018
Cảnh báo đáng lo ngại về tảng băng to gấp 5 lần London

Cảnh báo đáng lo ngại về tảng băng to gấp 5 lần London

Hoạt động mới của tảng băng nặng nghìn tỷ tấn đang khiến các nhà khoa học lo ngại.

Đăng ngày: 07/09/2018
Vừa hứng siêu bão, Nhật Bản lại bị động đất

Vừa hứng siêu bão, Nhật Bản lại bị động đất "nuốt chửng" nhà cửa, xới tung đường sá

Theo hình ảnh được đài truyền hình NHK ghi nhận, hiện tượng sạt lở đất chôn vùi nhà cửa sau động đất đã khiến thị trấn Atsumi bị phá hủy một phần.

Đăng ngày: 06/09/2018
Đây là một trong những thứ rác kinh khủng nhất đại dương, nghiêm trọng hơn cả ống hút nhựa

Đây là một trong những thứ rác kinh khủng nhất đại dương, nghiêm trọng hơn cả ống hút nhựa

Trong bối cảnh mỗi năm có hàng triệu tấn rác nhựa lọt ra ngoài đại dương, thì may mắn là con người dường như cũng đã hình thành được ý thức.

Đăng ngày: 06/09/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News