50 năm tìm chim quý rồi giết

Một nhà khoa học phát hiện loài chim bói cá ria mép hiếm sau 50 năm đi tìm, nhưng rồi lại giết nó làm tiêu bản và tuyên bố đó là vì nghiên cứu khoa học.

Nhà khoa hoc mất 50 năm tìm kiếm rồi giết chim làm tiêu bản

Theo Mirror, Christopher Filardi, giám đốc Dự án Thái Bình Dương, Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên nước Mỹ, tìm thấy con chim quý hiếm cuối tháng trước ở đảo Guadalcanal, phía tây Thái Bình Dương.


Christopher Filardi và con chim bói cá sau 50 năm tìm kiếm. (Ảnh: Twitter).

Ông đăng ảnh nó lên Twitter, nhưng sau đó giết nó để "làm tiêu bản nghiên cứu". Filardi giải thích rằng đã suy nghĩ rất kỹ mới đưa ra quyết định này.

"Việc nghiên cứu thực địa của chúng tôi, không chỉ là công cuộc tìm kiếm chim bói cá ria mép. Không phải là 'đi săn tìm giải thưởng'", Filardi cho biết. Loài chim này rất hiếm gặp, và không có nhiều dữ liệu ghi chép về nó, chứ chưa chắc nó là loài quý hiếm và đứng trên bờ vực tuyệt chủng. Ông nêu thêm lợi ích của việc giết nó để nghiên cứu khoa học.

Tuy nhiên, theo tổ chức Điểu học Quốc tế, loài chim này được đánh giá là có nguy cơ tuyệt chủng, và hành động của Filardi khiến các nhà bảo vệ động vật giận dữ.

"Thật là vô nhân tính, tự mãn khi giết một con vật nào đó, rồi nói rằng mình nhân danh khoa học để nghiên cứu cách cứu chúng", Colleen O'Brien, giám đốc của PETA nói.


Loài chim quý hiếm trên đảo Guadalcanal, Thái Bình Dương. (Ảnh: Twitter).

"Lập luận này ngớ ngẩn như Walter Palmer (nha sĩ người Mỹ) nói rằng giết con sư tử Cecil bằng nỏ để cứu những con sư tử khác. Tìm kiếm và tìm thấy một con vật hiếm - một cá thể độc lập có xúc cảm, niềm vui, quê nhà, và có lẽ cả bạn đời - rồi giết nó, thật là một hành động độc ác. Những hành động như thế, dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật khác - những loài cũng bị giết đem làm tiêu bản".

Loading...
TIN CŨ HƠN
Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico: đứt chân thì mọc chân, “vỡ tim” vẫn cứu được nhưng lại sắp tuyệt chủng

Kỳ giông Mexico là sinh vật rất độc đáo, với khả năng tái tạo như người hành tinh Namek trong bộ truyện "7 viên ngọc rồng".

Đăng ngày: 29/04/2025
Những hình ảnh chân thực nhất về

Những hình ảnh chân thực nhất về "quái vật sông Amazon"

Không có đôi nanh nhọn hoắt cũng như nọc độc chết người, nhưng trăn Anaconda vẫn là một cái tên khiến tất cả phải rùng mình sợ hãi khi nghĩ đến.

Đăng ngày: 28/04/2025
44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

Khỉ được xem như một trong những “họ hàng” gần nhất của loài người, và hầu hết chúng ta đều tin rằng mình biết rõ về người “họ hàng” này. Tuy nhiên, những thông tin sau đây có thể làm bạn bất ngờ về loài động vật thông minh, hoạt bát này.

Đăng ngày: 27/04/2025
Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Gấu Koala, hay gấu túi (tên khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae.

Đăng ngày: 25/04/2025
Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Chúng ta biết rằng ếch vốn là động vật lưỡng cư, có thể thở qua phổi và da. Nhưng lúc còn là nòng nọc chúng lại sống hoàn toàn dưới nước.

Đăng ngày: 23/04/2025
10 con vật có hình dáng kỳ lạ nhất thế giới

10 con vật có hình dáng kỳ lạ nhất thế giới

Thế giới động vật luôn phong phú và đa dạng với rất nhiều loài vật khác nhau. Dưới đây là 10 con vật được cho là có ngoại hình kỳ lạ nhất.

Đăng ngày: 22/04/2025
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nuốt chửng một con nhện?

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta nuốt chửng một con nhện?

Liệu bạn có chết nếu nuốt vào miệng một con nhện độc và còn sống? Nó có cắn các cơ quan bên trong cơ thể bạn hay không? Bạn sẽ tìm được câu trả lời trong bài viết này.

Đăng ngày: 20/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News