Tại sao có rất nhiều người gốc Á sinh sống ở Nga?

Trong khi nhiều người thường cho rằng một đất nước là phải có sự đồng nhất về mặt ngoại hình, thì một thực tế khiến họ phải "thất vọng", đó là trong số 142 triệu cư dân trên khắp lãnh thổ nước Nga có tới hơn 190 nhóm dân tộc. Sự đa dạng sắc tộc này khiến một phần người Nga, dù là công dân châu Âu, nhưng lại được xếp vào nhóm dân tộc châu Á.


Rất nhiều công dân Nga mang đặc điểm của người châu Á. (Ảnh: Getty Images)

Ông Egor Kitov, một nhà nghiên cứu công tác tại Trung tâm Nhân chủng học Vật lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đưa ra ba định nghĩa về công dân châu Á của nước Nga.

  • Đầu tiên, họ sinh sống ở những phần khu vực thuộc phần lãnh thổ nằm ở châu Á của nước Nga.
  • Thứ hai, những công dân này chịu ảnh hưởng ngôn ngữ và văn hóa, ví dụ người Turkic và Tungusic có thể được coi là người châu Á.
  • Điều cuối cùng theo Egor Kitov, công dân châu Á của Nga có thể được mô tả một cách đơn giản là người Mongoloid (Đại chủng Á), bao gồm Kalmyks, Evenks, Yukagirs, Buryats, Tuvans, Khakass, Chukchis, Koryaks, Eskimos và Aleuts.do

Nhà nghiên cứu này cũng khẳng định có rất nhiều sắc tộc khác của chủng tộc Mongoloid ở Nga. Tuy nhiên, việc xác định họ đặc biệt khó khăn vì "lãnh thổ của nước Nga hiện đại bao gồm ít nhất hai chủng tộc Caucasian (Đại chủng Âu) và Mongoloid" và sau nhiều năm chung sống, họ đã "pha trộn" với nhau theo đủ loại tỷ lệ.

Trong khi đó, giáo sư Ilya Perevozchikov cho rằng thuật ngữ "người châu Á" khá mơ hồ, đồng thời thời nhận định chủng tộc và sắc tộc không có mối liên hệ nào với nhau. "Chủng tộc là một khái niệm sinh học, trong khi dân tộc chỉ là một khái niệm xã hội", vị giáo sư này cho hay.

Theo Điều tra dân số Nga năm 2010, có 193 nhóm dân tộc ở Nga và hiện có 10 nhóm dân tộc châu Á đông dân nhất ở Nga. Trong khi đó, theo định nghĩa truyền thống, Nga có 9,5 triệu người gốc Á, chiếm 6,5% dân số cả nước. Phần lớn công dân châu Á của Nga sống ở các vùng nông thôn. Các cộng đồng châu Á duy nhất được đô thị hóa ở Nga phần lớn là người Hàn Quốc, người Tatars, người Uzbekistan và người Kyrgyzstan.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao trường học hay trồng phượng?

Vì sao trường học hay trồng phượng?

Phượng vĩ được trồng khắp nơi, nhưng vì sao loài hoa đỏ rung rinh trong nắng hè lại gắn liền với tuổi học trò?

Đăng ngày: 17/03/2025
Tại sao trời lạnh lại thèm ăn và ăn ngon miệng hơn?

Tại sao trời lạnh lại thèm ăn và ăn ngon miệng hơn?

Nếu cái lạnh mùa đông đang khiến bạn mở tủ lạnh kiếm đồ ăn, đừng tự trách mình - não của bạn đang muốn tìm kiếm calo.

Đăng ngày: 15/03/2025
Tại sao sau khi quét MRI lăng mộ Tần Thủy Hoàng, chuyên gia Đức lại khẳng định

Tại sao sau khi quét MRI lăng mộ Tần Thủy Hoàng, chuyên gia Đức lại khẳng định "nơi này không thể khai quật"?

Các chuyên gia người Đức đã từng sử dụng công nghệ chụp cộng hưởng từ (MRI) để quét khu vực Tần Lăng. Kết quả cho thấy nơi này là "bất khả xâm phạm".

Đăng ngày: 13/03/2025
Tại sao con người không có đuôi?

Tại sao con người không có đuôi?

Nhiều loài động vật bậc cao có đuôi. Ngựa sử dụng đuôi để đuổi ruồi trong khi chim có đuôi để điều hướng khi bay. Vậy còn chúng ta thì sao? Tại sao con người lại không có đuôi?

Đăng ngày: 11/03/2025
Tại sao linh cẩu đốm cái lại có bộ phận sinh dục của con đực? Liệu nó có phải là loài lưỡng tính không?

Tại sao linh cẩu đốm cái lại có bộ phận sinh dục của con đực? Liệu nó có phải là loài lưỡng tính không?

Khi nhìn từ bên ngoài, linh cẩu đực và linh cẩu cái có bộ phận sinh dục rất giống nhau và chúng ta rất khó để phân biệt bằng mắt thường.

Đăng ngày: 10/03/2025
Vì sao quả dâu tây có hạt bên ngoài?

Vì sao quả dâu tây có hạt bên ngoài?

Thoạt đầu bạn có thể nghĩ rằng dâu tây là loại quả có hạt nhưng thực tế không phải vậy.

Đăng ngày: 10/03/2025
Tại sao gọi là biển Đỏ mà không phải là tên khác?

Tại sao gọi là biển Đỏ mà không phải là tên khác?

"Biển Đỏ" còn gọi là "Hồng Hải" hay "Xích Hải" có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.

Đăng ngày: 09/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News