Bằng chứng sự xuất hiện của tộc người ở quần đảo Philippines 700.000 năm trước

Theo bài viết của các nhà khoa học trên Nature, các công cụ bằng đá rải rác trong đống xương hà mã cho thấy họ người đã đến quần đảo Philippines khoảng 709.000 năm trước.

Theo đội nghiên cứu, loài Homo (tên khoa học của Chi Người) Thời Đồ Đá đã vượt đại dương từ lục địa châu Á tới quần đảo Philippinse – có khả năng đi trên những cái cây bị bật gốc hoặc một loại tàu bè nào đó – có lẽ cũng đã di chuyển tới những hòn đảo xa hơn về phía nam. Bằng chứng về họ người cổ đại đã được tìm thấy trên một vài hòn đảo Indonesia, gồm di tích hóa thạch người trên đảo Flores và dụng cụ bằng đá cổ trên đảo Sulawesi.

Bằng chứng sự xuất hiện của tộc người ở quần đảo Philippines 700.000 năm trước
Trên quần đảo này, người ta tìm thấy hơn 400 khúc xương động vật và 57 đồ tạo tác đá.

Nhưng các nhà nghiên cứu đã không tìm được bằng chứng đủ lâu đời về họ người trên quần đảo Philippines để hình dung được một hành trình như thế - cho đến tận bây giờ. Tại một địa điểm khai quật ở vùng đất kín phía bắc Kalinga ở quần đảo Philippines, người ta tìm thấy hơn 400 khúc xương động vật, gồm một bộ xương hà mã gần hoàn chỉnh, và 57 đồ tạo tác đá.

Theo nhà sinh vật khảo cổ học Thomas Ingicco đến từ Bảo tàng Lịch sử Tự Nhiên Quốc gia ở Paris và các đồng nghiệp, các vết chém và đập trên 13 khúc xương hà mã là kết quả của việc róc thịt và tủy. Những hóa thạch khác là của hươu nâu, cự đà, rùa nước ngọt và các sinh vật tuyệt chủng, trông giống voi gọi là Voi Răng Kiếm.

Bằng chứng sự xuất hiện của tộc người ở quần đảo Philippines 700.000 năm trước
Các công cụ bằng đá (bên trái) đã tạo ra các vết róc thịt (hình mũi tên) trên một khúc xương hà mã (hình giữa và hình cận cảnh bên phải) khoảng 709.000 năm trước ở quần đảo Philippines - (Ảnh từ T. Ingicco).

Số liệu đo đạc sự mục nát và bồi tụ của các yếu tố phóng xạ trong đất Kalinga và một chiếc răng hà mã được khai quật chỉ ra rằng các hóa thạch có niên đại khoảng 709.000 năm, thêm bớt khoảng 68.000 năm.

Trước đây, bằng chứng sớm nhất về họ người ở quần đảo Philippines là một khúc xương ngón chân người khoảng 66.700 tuổi. Không rõ liệu người cổ đại mà đã vô ý quyên góp khúc xương ngón chân đó cho khoa học có phải là con cháu của những người đã giết hà mã 700.000 năm trước hay xuất thân từ một quần thể đã đến quần đảo Philippines sau đó.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Con người từng sống cùng khủng long 10.000 năm trước?

Con người từng sống cùng khủng long 10.000 năm trước?

Theo Daily Star, một số người tin rằng hình chạm khắc bên ngoài ngôi đền Ta Prohm nổi tiếng ở Campuchia là bằng chứng về việc loài khủng long từng sống cùng con người.

Đăng ngày: 07/05/2018
Bí ẩn huyền thoại ma cà rồng Ba Lan từ thế kỷ 17 lần đầu tiên được hé lộ

Bí ẩn huyền thoại ma cà rồng Ba Lan từ thế kỷ 17 lần đầu tiên được hé lộ

Trong lịch sử thế giới, khái niệm quỷ hút máu - hay ma cà rồng hoặc "vampire" đã xuất hiện trong rất nhiều nền văn hóa, đặc biệt là với văn hóa châu Âu.

Đăng ngày: 06/05/2018
Người Ai Cập cổ đại đo mực nước sông Nile thế nào?

Người Ai Cập cổ đại đo mực nước sông Nile thế nào?

Sông Nile đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Ai Cập cổ đại. Chính vì vậy, người xưa đã khéo léo sử dụng một số công cụ, biện pháp để đo mực nước sông Nile nhằm phục vụ đời sống con người.

Đăng ngày: 06/05/2018
Đã tìm thấy thành phố của Vua David trong Kinh cựu ước?

Đã tìm thấy thành phố của Vua David trong Kinh cựu ước?

Vua David là vị vua thứ hai của Vương quốc Israel thống nhất. Ông trị vì trong khoảng thời gian những năm 1000 trước Công nguyên.

Đăng ngày: 05/05/2018
Phát hiện hai tàu mất tích từ thế kỷ 19 khi tìm kiếm MH370

Phát hiện hai tàu mất tích từ thế kỷ 19 khi tìm kiếm MH370

Năm 2015, trong khi tìm kiếm chiếc máy bay mất tích MH370 của Malaysia Airlines, thiết bị dò tìm đã phát hiện xác hai chiếc tàu chở than đá bị chìm vào thế kỷ 19.

Đăng ngày: 04/05/2018
Mỹ trao trả cho Iraq hàng nghìn cổ vật có niên đại hàng nghìn năm

Mỹ trao trả cho Iraq hàng nghìn cổ vật có niên đại hàng nghìn năm

Ngày 2/5, các cơ quan chức năng Mỹ đã tiến hành đợt trao trả cho Iraq 3.800 cổ vật bị buôn bán trái phép sang nước này.

Đăng ngày: 04/05/2018
Tranh cãi xung quanh việc phát hiện mộ cổ Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không?

Tranh cãi xung quanh việc phát hiện mộ cổ Tề thiên đại thánh Tôn Ngộ Không?

Tác phẩm Tây Du Ký được Ngô Thừa Ân viết vào thời nhà Minh nhưng ngôi mộ này lại xuất hiện từ thời nhà Nguyên.

Đăng ngày: 04/05/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News