Bất ngờ với cách người cổ đại chống lại hội chứng say xe

Một số nhà khoa học đã phát hiện ra một số cách kì lạ của người cổ đại để chống lại chứng say xe, say sóng biển...

Vào năm 2017, ba nhà sinh học từ Munich đã xem xét các văn bản cổ điển như The Odyssey và Siku Quanshu. Họ tìm thấy các mô tả khác nhau về buồn nôn và chóng mặt liên quan đến tàu, xe và thậm chí là du lịch bằng lạc đà.


Một trong những cách kỳ lạ nhất của người cổ đại trong việc chống lại say tàu xe là cho họ uống nước tiểu. (Ảnh: Popular Science).

Toàn bộ trận chiến trên biển đã bị thất bại do các chiến binh bị say sóng. Tuy nhiên mỗi nền văn hóa lại có cách lý giải nguyên nhân khác nhau: Người Hy Lạp và La Mã cho rằng dạ dày là nguyên nhân dẫn đến say xe trong khi người Trung Quốc nghĩ là do gan và não.

Tất cả những điều này đều đúng về mặt kỹ thuật, mặc dù căn nguyên thực sự của chứng say tàu xe đó chính là do não của chúng ta. Khi đang cố gắng nhìn vào một mục tiêu xác định như pháo đài của kẻ thù, mắt nghĩ rằng chúng ta đang nghỉ ngơi trong khi hệ thống tiền đình nằm trong tai trong cho rằng cơ thể đang di chuyển.

Điều đó dẫn đến cơ thể không thích nghi được đặc biệt khi chúng ta gặp phải những cơn sóng nhỏ hoặc xe đi dừng liên tục thì việc say xe là điều không thể tránh khỏi.

Bởi vì người cổ đại không hiểu nguyên nhân của chứng say tàu xe, họ đã sử dụng một số biện pháp khắc phục khá phổ biến để thử và chữa nó. Một số người thì xoa ngải cứu, giấm rượu, dầu ô liu, bạc hà lên mũi hoặc uống những giọt mưa ở đầu cây măng. Những người khác dùng các loại cây độc như hellebore để làm sạch dạ dày, thậm chí còn cho trẻ nhỏ uống nước tiểu.

Ngày nay, chúng ta biết rằng cách tốt nhất để chống lại sự mất cân bằng là chỉ cần làm quen với chúng, cho dù đó là trong các trò chơi điện tử siêu thực tế hay trên một chuyến du ngoạn trên thuyền.

Y học hiện đại cũng đã cung cấp cho chúng ta các giải pháp chống lại sự say xe bằng cách dùng thuốc dựa trên sự hướng dẫn của bác sĩ. Ngoài ra chúng ta cũng có thể thử các biện pháp dân gian khác như ăn bánh quy giòn và táo cắt lát.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Kinh ngạc kỹ thuật cổ xưa lấy gỗ có một không hai của người Nhật

Kinh ngạc kỹ thuật cổ xưa lấy gỗ có một không hai của người Nhật

Không cần chặt cây vẫn lấy được gỗ, kỹ thuật cổ xưa của người Nhật khiến thế giới kinh ngạc

Đăng ngày: 02/07/2025
Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Những thí nghiệm khoa học có thể làm tại nhà

Không khó để thực hiện, nguyên liệu dễ kiếm và kết quả thú vị là những thứ bạn sẽ được trải nghiệm thông qua thí nghiệm khoa học đơn giản trong bài viết này.

Đăng ngày: 02/07/2025
Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Ý nghĩa của những vạch màu trên tuýp kem đánh răng là gì?

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng từng thắc mắc về cái vạch màu nhỏ phía cuối cùng tuýp kem đánh răng, mỹ phẩm...

Đăng ngày: 02/07/2025
Thời đi học của các thiên tài thế giới

Thời đi học của các thiên tài thế giới

Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Đăng ngày: 02/07/2025
8 siêu năng lực

8 siêu năng lực "quái dị" của cơ thể mà bạn chưa bao giờ nhận ra

Các bạn biết không, thực sự cơ thể của chúng ta kỳ diệu hơn các bạn nghĩ rất nhiều. Chúng ta có những "siêu năng lực" và vẫn sử dụng chúng hàng ngày, nhưng lại chưa bao giờ nhận ra điều đó.

Đăng ngày: 02/07/2025
Sau hơn 2.000 năm, bí ẩn cánh cửa địa ngục được hé mở

Sau hơn 2.000 năm, bí ẩn cánh cửa địa ngục được hé mở

Hai ngàn năm trước, các du khách cổ đại đã đến một ngôi đền Hi Lạp-La mã ở Hierapolis (ngày nay là Thổ Nhĩ Kỳ), nằm bên trên một chiếc hang được cho là cánh cổng dẫn tới thế giới bên kia.

Đăng ngày: 02/07/2025
1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?

Tấc, ly, phân, thước là những đơn vị đo chiều dài những đồ vật có kích thước nhỏ khá quen thuộc với người dân Việt Nam chúng ta thời kỳ Cổ Đại.

Đăng ngày: 02/07/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News