Bí ẩn hội chứng "người đẹp ngủ trong rừng" ngoài đời thực

Thông tin một cô gái Indonesia 17 tuổi có thể ngủ thiếp đi trong nhiều ngày liền liên tục không rõ nguyên nhân, khiến các nhà khoa học bối rối.

Echa, đến từ Banjarmasin, vùng Nam Kalimantan của Indonesia, được mệnh danh là "người đẹp ngủ trong rừng ngoài đời thực" hay "cô con gái ngủ trong rừng của Nam Kalimantan", đã từng khiến dư luận ở quốc gia này xôn xao khi các cơ quan truyền thông đưa tin cô có thể ngủ tới 13 ngày liên tục.

Bí ẩn hội chứng người đẹp ngủ trong rừng ngoài đời thực
Cô gái có tên Echa ở Indonesia có thể ngủ liên tục nhiều ngày.

Trước đó, Echa chỉ ngủ được khoảng một ngày rưỡi, nhưng tình trạng của cô gái này trở nên tồi tệ hơn khi chìm vào giấc ngủ sâu trong khoảng 7 ngày.

Cha mẹ Echa đã đưa con gái đến bệnh viện Ansari Saleh ở Banjarmasin, nhưng kết quả xét nghiệm của cô không gặp vấn đề gì. Sau đó, Echa đã tỉnh dậy sau… 9 ngày ngủ liên tục với tình trạng sức khỏe khá yếu.

Không ai thực sự biết điều gì đã gây ra giấc ngủ dài bất thường của Echa, nhưng các triệu chứng cho thấy cô gái đang bị chứng mất ngủ, một chứng bệnh thần kinh khiến người bệnh cảm thấy buồn ngủ quá mức vào ban ngày và mất ngủ vào ban đêm trong thời gian dài.

Chứng mất ngủ có nhiều dạng và có nhiều nguyên nhân, từ tổn thương thần kinh, đến các yếu tố di truyền và chấn thương thể chất hay cảm xúc.

Cha của Echa, ông Mulyadi cho biết ông đã thử đánh thức con gái nhiều lần nhưng vô ích. Tuy nhiên, đáng chú ý hơn cả đó là cô gái vẫn có thể nhai và nuốt thức ăn ngay trong khi ngủ nếu được bố mẹ cho ăn và cảm thấy bồn chồn khi cần đi vệ sinh.

Ông Mulyadi nói rằng con gái mình vẫn đi tiểu được khi được đưa vào phòng vệ sinh và ngồi trên bệ toilet.

Các chuyên gia gọi trường hợp của Echa là "hội chứng người đẹp ngủ trong rừng". Hiện chưa có cách chữa trị nhưng cha mẹ của Echa mong mỏi các triệu chứng của cô gái có thể được kiểm soát để có thể sống một cuộc sống bình thường như bao người khác.

Trước Echa, Sharik Tovar, một cô gái 17 tuổi ở thị trấn Acacías của Colombia, mắc hội chứng "người đẹp ngủ trong rừng" kể từ khi lên hai tuổi.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Cô gái sống như ma cà rồng vì dị ứng với ánh Mặt trời

Cô gái sống như ma cà rồng vì dị ứng với ánh Mặt trời

Mắc căn bệnh hiếm khiến cuộc sống gặp nhiều bất tiện, không thể tiếp xúc ánh Mặt trời, Andrea Ivonne Monroy (Mỹ) vẫn giữ thái độ sống lạc quan, truyền cảm hứng cho nhiều người.

Đăng ngày: 12/04/2021
Uống rượu không say: Các nhà khoa học làm sáng tỏ ai dung nạp được rượu dễ nhất

Uống rượu không say: Các nhà khoa học làm sáng tỏ ai dung nạp được rượu dễ nhất

Mức độ say không chỉ phụ thuộc vào lượng cồn có bên trong các đồ uống mà còn phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân. Ví dụ, những người ăn nhiều trái cây phân hủy rượu...

Đăng ngày: 10/04/2021
Căn bệnh khiến người mắc đổ nhiều mồ hôi

Căn bệnh khiến người mắc đổ nhiều mồ hôi

Tăng tiết mồ hôi là cơ chế bình thường nhưng khi kèm theo mùi bất thường, người mắc có thể bị suy giảm chất lượng cuộc sống và nhiều hệ lụy khác.

Đăng ngày: 08/04/2021
Hội chứng Lazarus - Bí ẩn những trường hợp người chết bất ngờ hồi sinh

Hội chứng Lazarus - Bí ẩn những trường hợp người chết bất ngờ hồi sinh

Một nghiên cứu vào năm 2020 đã xem xét tất cả các tài liệu y khoa đã biết về hiện tượng gây tò mò này và tìm ra 65 bệnh nhân đã trải qua hội chứng bí ẩn Lazarus từ năm 1982 đến năm 2018.

Đăng ngày: 06/04/2021
Căn bệnh kỳ quái khiến người mắc có thể gập đôi vai

Căn bệnh kỳ quái khiến người mắc có thể gập đôi vai

Người mắc chứng bệnh này còn đối diện nhiều vấn đề như thấp bé, thiếu một phần hộp sọ, suy hô hấp.

Đăng ngày: 05/04/2021
Rò luân nhĩ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Rò luân nhĩ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh rò luân nhĩ là một dị tật bẩm sinh không quá hiếm gặp, đặc trưng bởi lỗ rò trước vành tai. Nếu lỗ rò đi quá sâu vào bên trong, bám vào sụn

Đăng ngày: 05/04/2021
Cách phân biệt bong gân và sai khớp

Cách phân biệt bong gân và sai khớp

Làm sao phân biệt được bong gân và sai khớp? Cách xử lý 2 tình huống này khác nhau như thế nào?, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Đăng ngày: 27/03/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News