Bị rắn hổ mang phun nọc độc vào mắt, sư tử hoảng sợ bỏ chạy thục mạng

Với khả năng phun nọc độc cực mạnh, con rắn hổ mang phun nọc đã khiến cho loài mãnh thú như sư tử phải hoảng sợ bỏ chạy.

Hổ mang phun nọc (Spitting cobra) là một trong những chi thuộc loài rắn hổ mang, chúng có khả năng phun nọc độc xa tới 3 mét. Chất độc mà chúng phun ra thường là loại độc thần kinh và các thành phần gây hại cho mô. Chính nhờ khả năng này, loài hổ mang phun nọc có thể bảo vệ mình trước những kẻ thù to lớn hơn.

Trong clip, khi thấy con sư tử đực đang di chuyển về phía mình và định tung ra đòn tấn công. Ngay lập tức, nó đã phun ra hai vòi độc vào mặt kẻ thù khiến cho con thú này gầm rống lên và bỏ chạy.

Nhờ khả năng phun nọc độc chính xác, con rắn hổ mang đã được an toàn trước kẻ ăn thịt dũng mãnh. Được biết, cú phun độc trực diện này có thể khiến con sư tử đực mù mắt.


Vết cắn của con rắn này có khả năng gây tử vong cho một người trưởng thành.

Rắn hổ mang phun nọc chủ yếu được tìm thấy ở miền Nam châu Phi, Đông Nam Á. Ở nam Phi, chúng thường được thấy ở các đồng cỏ và khu vực bán sa mạc khô cằn. Ở Đông Nam Á, chúng thường được thấy trong các khu rừng, ruộng, đồng cỏ và thậm chí là ở gần khu định cư của con người.

Giống như hầu hết rắn hổ phun nọc khác, nọc độc của nó chủ yếu là postsynaptic neurotoxin cytotoxin. Vết cắn của con rắn này có khả năng gây tử vong cho một người trưởng thành. Nếu con rắn phun nọc độc vào mắt nạn nhân, nạn nhân sẽ bị đau ngay lập tức và nghiêm trọng tới mức bị mù tạm thời và đôi khi còn gây mù vĩnh viễn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những cách giao phối kỳ quái của các loài vật

Những cách giao phối kỳ quái của các loài vật

Giao phối là hoạt động không thể thiếu của các loài động vật để duy trì nòi giống. Nhưng chắc chắn bạn sẽ bất ngờ với những cách giao phố có 1-0-2 của các loài động vật dưới đây.

Đăng ngày: 18/04/2025
Cá đao - Loài cá tồn tại từ thời tiền sử đến nay

Cá đao - Loài cá tồn tại từ thời tiền sử đến nay

Cá đao (pháp danh khoa học: Pristiformes), là một bộ cá dạng cá đuối, với đặc trưng là một mũi sụn dài ra ở mõm.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tại sao một số động vật vẫn

Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận?

Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?

Đăng ngày: 15/04/2025
Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Thế giới xung quanh ta vẫn còn rất nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá hết. Một trong số đó là những bí ẩn thú vị về thế giới động vật mà ngay đến cả những chuyên gia cũng không thể nào ngờ tới.

Đăng ngày: 14/04/2025
Ý nghĩa bất ngờ đằng sau tiếng hót của loài chim

Ý nghĩa bất ngờ đằng sau tiếng hót của loài chim

Mỗi mùa xuân sang, chúng ta lại được nghe thấy những tiếng chim hót ríu rít nhiều hơn. Những giai điệu từ tiếng chim hót thường có khá bắt tai, tuy nhiên nó không dành cho con người.

Đăng ngày: 13/04/2025
Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao chó sói mãi mãi là loài động vật hoang dã, trong khi đó loài chó có thể được thuần hóa.

Đăng ngày: 13/04/2025
Điều ít biết về loài ngựa “nổi danh” trong chiến trận Việt Nam

Điều ít biết về loài ngựa “nổi danh” trong chiến trận Việt Nam

Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong các cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ. Ngựa trong chiến tranh được gọi là ngựa chiến hay chiến mã.

Đăng ngày: 13/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News