Bom nguyên tử hoạt động như thế nào?

Kể từ vụ ném bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki, vũ khí hạt nhân đã được kích nổ hơn 2.000 lần để thử nghiệm và phô trương sức mạnh quân sự.

Bom nguyên tử (bom A), là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó sinh ra bởi các phản ứng phân hạch hoặc hợp hạch hạt nhân. Dù là loại nhỏ nhất, sức công phá của bom hạt nhân cũng lớn hơn bất kỳ vũ khí được quy ước nào.


Cách thức hoạt động của bom nguyên tử. (Video: AiTelly).

Bom nguyên tử  sử dụng nguyên tắc phân hạch để sản sinh ra năng lượng. Phản ứng phân hạch xảy ra khi ta bắn các hạt neutron vào hạt nhân nguyên tử, quá trình này giải phóng năng lượng rất lớn và phóng xạ.

Sau rất nhiều cuộc thí nghiệm thì các nhà khoa học đã phát hiện ra Uranium-235 và Plutonium là những nguyên tố phù hợp nhất để thực hiện phản ứng phân hạch.

Bom nguyên tử lấy năng lượng từ chuỗi các phản ứng phân hạch dây chuyền, càng nhiều phản ứng xảy ra, sức công phá càng lớn. Ước tính, nó có sức công phá tương đương với 30.000 - 300.000 tấn thuốc nổ, có thể dễ dàng phá hủy hoàn toàn một thành phố.

Bom nguyên tử hoạt động như thế nào?
Bom nguyên tử sử dụng nguyên tắc phân hạch để sản sinh ra năng lượng.

Vũ khí hạt nhân lần đầu tiên được sử dụng vào giai đoạn cuối Thế chiến II, khi Không quân Hoa Kỳ thả một quả bom phân hạch có biệt danh là "Little Boy" xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.

Sau đó chỉ 1 ngày, Hoa Kỳ tiếp tục thả một quả bom phân hạch thứ 2 có biệt danh là "Fat Man" xuống thành phố Nagasaki, Nhật Bản. Những vụ ném bom này đã khiến khoảng 200.000 người thiệt mạng, trong đó đa số là dân thường.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Hôn nhau 15 phút trong khi ăn loại ớt siêu cay, cặp vợ chồng lập kỷ lục Guinness

Hôn nhau 15 phút trong khi ăn loại ớt siêu cay, cặp vợ chồng lập kỷ lục Guinness

Sau khi mỗi người ăn một quả ớt giống Habanero siêu cay, cặp vợ chồng người Canada hôn nhau say đắm trong 15 phút 6,5 giây.

Đăng ngày: 31/07/2023
Con người lập bản đồ thế nào trước khi có vệ tinh?

Con người lập bản đồ thế nào trước khi có vệ tinh?

Thiếu sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại, người xưa lập bản đồ cần rất nhiều thời gian và phải tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.

Đăng ngày: 31/07/2023
Thế giới chỉ có 8 nước sản xuất

Thế giới chỉ có 8 nước sản xuất "vàng trắng", Mỹ có 1 mỏ mỗi năm cho ra 5.000 tấn vẫn không đủ dùng

Nguồn tài nguyên này đang là " con át chủ bài" trong cuộc đua năng lượng mới trên toàn cầu.

Đăng ngày: 30/07/2023
Mặt nạ dưỡng khí trên máy bay chỉ đủ dùng trong 15 phút, liệu có đáng lo?

Mặt nạ dưỡng khí trên máy bay chỉ đủ dùng trong 15 phút, liệu có đáng lo?

Vì sao mặt nạ dưỡng khí trên máy bay chỉ đủ dùng trong 15 phút, khoảng thời gian ít ỏi đó có đủ để đảm bảo an toàn cho hành khách không là điều nhiều người lo lắng.

Đăng ngày: 30/07/2023
Vén màn rào cản vô hình tồn tại hàng triệu năm vắt qua lãnh thổ Indonesia

Vén màn rào cản vô hình tồn tại hàng triệu năm vắt qua lãnh thổ Indonesia

Các nhà nghiên cứu đã làm rõ sự phân bố không đồng đều các loài động vật hai bên ranh giới bí ẩn chạy qua Indonesia, nó được gọi là Đường Wallace.

Đăng ngày: 30/07/2023
Một quốc gia nhập khẩu kỷ lục tới 75 tấn vàng của Nga: Họ dùng vàng để làm gì?

Một quốc gia nhập khẩu kỷ lục tới 75 tấn vàng của Nga: Họ dùng vàng để làm gì?

Quốc gia này đang gia tăng mạnh lượng vàng nhập khẩu có nguồn gốc từ Nga.

Đăng ngày: 29/07/2023
Trải nghiệm đường sắt nhanh nhất thế giới ở Yamanashi Prefectural Maglev Exhibition Center

Trải nghiệm đường sắt nhanh nhất thế giới ở Yamanashi Prefectural Maglev Exhibition Center

Shinkansen là loại tàu có tốc độ nhanh hơn tàu điện bình thường, được sử dụng trên các quãng đường dài ở Nhật Bản.

Đăng ngày: 29/07/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News