Cá sấu hỏa tiễn là gì mà phàm ăn, hung dữ đáng sợ?

Cá sấu hỏa tiễn, tên khoa học là Lepisosteus Oculatus Winchell thuộc bộ cá mõm dài, có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Tại Việt Nam, cá sấu hỏa tiễn còn có các tên gọi khác như cá Phúc Lộc Thọ, cá sao hỏa tiễn, cá mỏ vịt, cá nhái đốm, cá láng đốm,…

Màu sắc của cá sấu hỏa tiễn chủ yếu là màu xám đen, trên thân, vây và đầu có lốm đốm màu đen, mõm dài và răng rất nhọn. Chúng sinh trưởng nhanh, rất phàm ăn và hung dữ.

Có mặt tại Việt Nam từ đầu những năm 2000, việc nuôi cá sấu hỏa tiễn nhanh chóng trở nên phổ biến và được nhiều người ưa thích.

Cá sấu hỏa tiễn là gì mà phàm ăn, hung dữ đáng sợ?
Sáng 14/10, anh Trần Văn Đạt (Duy Tiên, Hà Nam) bắt được một con cá sấu hỏa tiễn nặng 28kg trong nhà mình.

Giá mỗi con bé khoảng 15.000 – 20.000 đồng. Khi trưởng thành và có chiều dài khoảng 25 – 30cm, cá sấu hỏa tiễn có giá dao động từ 190.000 – 300.000 đồng/kg. Đối với con có chiều dài 100 – 200cm và cân nặng cỡ 5 – 10kg thì giá từ 1.500.000 – 3.000.000 đồng/con.

Chuyên gia ghi nhận cá sấu hỏa tiễn chủ yếu ăn thịt, thuỷ cầm, chó hoang và thậm chí cả những con cá sấu khác. Chưa có tài liệu nào cho thấy sấu hỏa tiễn tấn công trực tiếp con người, nhưng sự tạp ăn của nó rất nguy hiểm.

Cũng theo nhiều tài liệu thì nơi nào có sấu hỏa tiễn sinh sống, nơi ấy các loài thủy sinh khác sẽ bị tận diệt. Động vật nào ăn phải trứng sấu hỏa tiễn cũng sẽ bị ngộ độc và chết trong thời gian ngắn.

Cá sấu hỏa tiễn là gì mà phàm ăn, hung dữ đáng sợ?
Cá sấu hỏa tiễn là loài phàm ăn, hung dữ. (Ảnh: Internet).

Loài sấu hỏa tiễn được đưa vào Việt Nam bằng con đường không chính thức. Một số người trong quá trình nuôi cá đã thả chúng ra sông, hồ, khiến cho loài cá này phát triển và sinh sôi nhanh chóng, gây hại cho hệ sinh thái tự nhiên.

Cá sấu hỏa tiễn bị xổng ra ao, hồ, sông, suối đang đe dọa môi trường, đa dạng sinh học bản địa. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có ý kiến chính thức của cơ quan quản lý hay nhà khoa học nào về loài cá có cấu tạo và tập tính đặc biệt hung dữ này.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Bí ẩn những món ăn trong ngày lễ ma quỷ Halloween

Cũng như các ngày lễ khác, trong lễ Halloween, người ta thường ăn một số món ăn đặc trưng và mang ý nghĩa đặc biệt cho dịp này.

Đăng ngày: 25/10/2018
Rắn nâu kịch độc nuốt chửng đồng loại

Rắn nâu kịch độc nuốt chửng đồng loại

John Northey chứng kiến cảnh tượng rắn ăn thịt đồng loại hiếm gặp khi đang dắt chó đi dạo trong khu nhà ở Bethanga, Victoria, Australia, hôm 12/10, theo Long Room.

Đăng ngày: 17/10/2017
Rắn hai đầu cắn nhau vì tranh thức ăn

Rắn hai đầu cắn nhau vì tranh thức ăn

Nhiếp ảnh gia Matthijs Kuijpers, 43 tuổi, chụp hình con rắn ngô hai đầu khác thường ở Rotterdam, Hà Lan, Daily Star hôm 13/10 đưa tin.

Đăng ngày: 16/10/2017
Giống mèo mini mới được ghi hình lần đầu tiên tại sa mạc

Giống mèo mini mới được ghi hình lần đầu tiên tại sa mạc

Mèo cát còn có tên gọi khác là mèo đụn cát hay mèo sa mạc. Tên khoa học là Felis margarita. Loài mèo này là động vật họ nhà mèo duy nhất có thể sống ở sa mạc khô nóng. Chúng phân bố trải khắp từ vùng sa mạc Bắc Phi cho tới Tây Nam và Trung Á. Trung bình, mèo cát trưởng thành chỉ nặng từ 1,3 đến 3,2kg là tối đa.

Đăng ngày: 15/10/2017
Cá bơn khiến người đàn ông tắc thở sau nụ hôn tử thần

Cá bơn khiến người đàn ông tắc thở sau nụ hôn tử thần

Một người đàn ông 28 tuổi ở Bournemouth, Anh, bắt được con cá bơn Dover khi đi câu và quyết định hôn chiến lợi phẩm, một truyền thống ở địa phương, Live Science hôm qua đưa tin.

Đăng ngày: 13/10/2017
Cá nóc căng phồng ồ ạt phun nước để trở lại nguyên hình

Cá nóc căng phồng ồ ạt phun nước để trở lại nguyên hình

Video ghi lại cá nóc xẹp dần về hình dạng bình thường do tài khoản Clara đăng lại trên mạng xã hội Twitter tuần trước nhanh chóng gây sốt, thu hút hơn 340.000 lượt thích và 132.000 lượt chia sẻ.

Đăng ngày: 13/10/2017
Sự thật sữa của hà mã có màu hồng và đây là lý do

Sự thật sữa của hà mã có màu hồng và đây là lý do

Nếu ai đó nói rằng, sữa không chỉ có màu trắng đâu mà còn có màu hồng nữa, bạn có tin?

Đăng ngày: 12/10/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News