Các vệ tinh mini của NASA sẽ là chìa khoá cho việc tìm thấy nước trên Mặt trăng

IceCube, LunaH-Map và Lunar Trailblazer là 3 trong số nhiều vệ tinh "mini" mà NASA sử dụng để khám phá Mặt Trăng, cụ thể hơn là trong nhiệm vụ tìm kiếm sự tồn tại của nước trên đây. Các công nghệ ngày càng phát triển giúp cho chúng ta có thể tạo ra những vệ tinh có kích thước nhỏ, chi phí không quá tốn kém nhưng vẫn có thể giúp ích rất nhiều trong công cuộc khai phá vũ trụ. Những vệ tinh này được gọi là nanosatelite, có kích thước thường là rất nhỏ, có khi chỉ bằng cái máy in trong văn phòng.


Những vệ tinh này được gọi là nanosatelite, có kích thước thường là rất nhỏ.

Trước đây, các tàu vũ trụ khi được phóng thường không được tận dụng tất cả không gian thừa bên trong, dẫn tới việc lãng phí không gian, nhưng ở thời điểm hiện tại khoảng 2 thập kỉ gần đây, các kĩ sư và nhà khoa học đã tìm rất nhiều phương pháp để có thể thu nhỏ các thiết bị chuyên dụng giúp cho họ tận dụng được điều này tốt hơn.

Hiện tại, chương trình mang tên SIMPLEx đã có hai vệ tinh nhiệm vụ đang được triển khai bao gồm LunaH-Map và CubeSat để đo mức độ tập trung Hidro trên bề mặt Mặt Trăng. Ngoài ra Lunar Trailblazer là một vệ tinh nhỏ có khả năng vẽ lại bản đồ lắng đọng băng bằng cách sử dụng các công cụ hồng ngoại.

"LunaH-Map có nhiệm vụ tìm kiếm hidro, tuy nhiên do hidro trên mặt trăng vẫn là một ẩn số, do đó chỉ viết mỗi chứ H thôi" - Bà Mercer, đại diện chương trình SIMPLEx cho biết.

Đây là một phần trong chương trình Artemis của NASA với mục đích đưa con người trở lại Mặt Trăng. Các quan chức cấp cao mong muốn sẽ thiết lập một căn cứ vĩnh viễn ở mặt trăng để tạo tiền đồn cho những công cuộc khám phá trong tương lai, ví dụ như Sao Hoả. Tuy nhiên để làm được điều này, trước tiên cần khai thác triệt để những tài nguyên tiềm ẩn nơi đây và nước là một trong số những tài nguyên quan trọng nhất.

Rất nhiều nhà khoa học khi được khảo sát đều xác nhận sự tồn tại của nước ở Mặt Trăng, các nước này đóng băng lại ở gần các cực của nó. Tuy nhiên các nhà khoa học cho rằng cách duy nhất để nước tồn tại trên mặt trăng là nhờ những thiên thạch nhỏ khi va chạm vào xích đạo của nó. Các vệ tinh sau khi được giải phóng khỏi tàu mẹ sẽ cùng với mặt trăng có quỹ đạo xung quanh Trái đất, và chúng sẽ làm nhiệm vụ khám phá của mình.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Đường thay đổi ngày quốc tế

Đường thay đổi ngày quốc tế

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Đăng ngày: 31/03/2025
Bản đồ trái đất và các hành tinh

Bản đồ trái đất và các hành tinh

Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng.  Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các th&ocirc

Đăng ngày: 30/03/2025
Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Tên đăng ký phải sử dụng từ 4 đến 16 ký tự La tinh và chưa từng được đặt cho bất cứ thiên thể nào khác.

Đăng ngày: 29/03/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
10 câu đố vui về vũ trụ

10 câu đố vui về vũ trụ

Khoa học ngày nay tiến nhanh đến mức đôi khi bạn khó lòng nhận ra đâu là sự thực, đâu là giả tưởng. 10 tuyên bố sau đây bấp bênh giữa hai trạng thái này. Với mỗi câu, bạn hãy phân biệt thực tế - viễn tưởng, và tì

Đăng ngày: 25/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News