Cách ngăn ngừa nhược cơ cho phi hành gia

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thử nghiệm thiết bị cấy ghép nhằm ngăn ngừa chứng nhược cơ cho phi hành gia.

Thiết bị phân phối thuốc để giảm chứng thoái hóa cơ mà các phi hành gia gặp phải. Và nó cũng còn rất tiềm năng với con người trên Trái đất.


Thiết bị này hiện đang thử nghiệm ở chuột trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Trên trạm vũ trụ, do làm việc trong không gian chật hẹp và ít trọng lượng, nên toàn bộ cơ thể phi hành gia dễ thoái hóa. Dù tập thể dục 1 giờ mỗi ngày ngoài không gian, sau 6 tháng ngoài vũ trụ, phi hành gia vẫn rất khó khăn để đi lại khi quay trở về Trái đất. Thường phải mất đến hàng tháng trị liệu mới có thể quay trở về trạng thái bình thường.

Nếu các phi hành gia bay vào sao Hỏa trong kỷ nguyên 2030, sức khỏe cơ bắp sẽ là một vấn đề lớn. Bởi làm thế nào phi hành gia có thể ở lại trên sao Hỏa sau hàng tháng trời bay bằng tàu vũ trụ? Và trọng lực nhỏ hơn của sao Hỏa cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh sống trên trái đất khi họ quay trở về nhà. Thiết bị cấy ghép vào da tự động phân phối thuốc chữa nhược cơ đang được thử nghiệm phần nào cải thiện điều đó.

40 con chuột được cấy thiết bị thuốc đã thử nghiệm bay trên tàu vũ trụ Dragon vào tháng 12 năm ngoái; một nửa đã về trái đất vào tháng 1 năm nay, và nửa còn lại vào tháng 2 này. Sẽ phải mất vài năm trước khi phi hành gia được thử nghiệm thiết bị này.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 01/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News