Cách phân biệt ô mai ngậm đường hóa học

Để phân biệt và nhận biết thực phẩm chế biến nói chung và ô mai nói riêng có ngậm đường hóa học hay không, bạn nên lưu ý những điểm dưới đây.

Phân biệt ô mai ngậm đường hóa học bằng mắt thường

Tất cả các loại bánh kẹo, mứt, ô mai thường được sử dụng rất nhiều loại đường hóa học tạo vị ngọt như ý. Do vậy, bạn cần đọc kỹ thành phần của thực phẩm và tốt nhất nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm chế biến, đóng gói này.

Phân biệt ô mai ngậm đường hóa học bằng vị giác

Cách phân biệt ô mai ngậm đường hóa học
Thực phẩm, ô mai ngậm đường hóa học khi ăn thường có cảm giác khe khé ở cổ họng, vị đắng ở lưỡi.

Thông thường, các loại đường hóa học dễ hòa tan trong nước, không có mùi, không màu nên khó phát hiện. Tuy vậy, bạn vẫn có thể nhận ra chúng khi nếm thử loại đường này. Nếu bạn ăn thấy vị ngọt đậm, hắc, hơi chát và sau khi ăn thường có cảm giác khe khé ở cổ họng, vị đắng ở lưỡi, còn đường mía thường có vị ngọt dịu và mát.

Ngoài ra, sau khi ăn thực phẩm có đường hóa học bạn cảm thấy có vị ngọt lợ, nhất là khi uống nước, thấy lúc nào cũng đọng lại vị ngọt trên miệng thì bạn đã sử dụng thực phẩm chứa đường hóa học.

Mặt khác, nếu ăn phải các loại thực phẩm chứa đường hóa học có thể xuất hiện cảm giác chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, ù tai hoặc dị ứng tùy vào lượng dùng.

Mua sản phẩm uy tín

Thêm một cách khác để tránh mua và ăn phải thực phẩm, ô mai ngậm đường hóa học, bạn nên tránh sử dụng các đồ ăn, đồ uống ngọt ở vỉa hè, không rõ nguồn gốc. Thay vào đó nên tích cực dùng nước ép trái cây tự nhiên, thực phẩm tươi sống, tự chế biến tại nhà để vừa đảm bảo sức khỏe, vừa an toàn cho sức khỏe.

Đồng thời người tiêu dùng nên sử dụng các loại thực phẩm có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo, hạn chế ăn ở các quán hàng ven đường để đảm bảo sức khỏe.

Thử nghiệm ô mai ngậm đường hóa học tại nhà

Thực tế, đường hóa học như saccharin có tính chất ngọt gấp 300 – 400 lần đường tự nhiên, khi bị phân hủy bởi nhiệt độ và acid giải phóng phenol, làm thức ăn có mùi vị khó chịu. Do vậy, nếu nghi ngờ thực phẩm có chứa đường hóa học, bạn có thể thử nghiệm đun nóng thực phẩm, nếu thực phẩm có mùi vị khó chịu chứng tỏ đã ngậm đường hóa học vượt mức cho phép. Tuy nhiên, cách này chỉ có thể áp dụng với thực phẩm có chứa thành phần saccharin.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chúng ta cần hiểu rõ về

Chúng ta cần hiểu rõ về "ái nhi" và "ấu dâm" để bảo vệ trẻ em

Chúng ta cần hiểu đúng về "ấu dâm" và "ái nhi" để có một cái nhìn khác về những người này, và để bảo vệ chính con em của bạn.

Đăng ngày: 30/12/2016
Phát hiện 2 nhóm máu mới

Phát hiện 2 nhóm máu mới

Hiện nay, bốn nhóm máu phổ biến nhất là A, B, AB và O nhưng mới đây các nhà khoa học đã phát hiện hai nhóm máu mới, đó là Langereis và Junior, một nghiên cứu trên Tạp chí Nature Genetics cho biết.

Đăng ngày: 30/12/2016
Mẹo phân biệt rượu, bia thật - giả khi sử dụng

Mẹo phân biệt rượu, bia thật - giả khi sử dụng

Bia, rượu là những loại đồ uống không thể tránh khỏi đối với nam giới. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường vẫn tràn lan các sản phẩm làm giả gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người tiêu dùng.

Đăng ngày: 30/12/2016
Nhà khoa học Nga tuyên bố kháng được mọi loại bệnh sau khi tiêm virus 3,5 triệu năm tuổi

Nhà khoa học Nga tuyên bố kháng được mọi loại bệnh sau khi tiêm virus 3,5 triệu năm tuổi

Một nhà khoa học Nga đã tiêm vào cơ thể mình một loại vi khuẩn 3,5 triệu năm tuổi lấy từ băng vĩnh cửu vùng Siberia và nay tuyên bố nó giúp ông khỏe mạnh hơn, miễn dịch trước bệnh tật.

Đăng ngày: 30/12/2016
Sáng kiến trị bệnh ấu dâm bằng robot tình dục trẻ em

Sáng kiến trị bệnh ấu dâm bằng robot tình dục trẻ em

Các chuyên gia người máy hàng đầu tuyên bố, sự xuất hiện của các robot tình dục (gọi tắt là sexbot), giống trẻ em là điều không thể tránh khỏi.

Đăng ngày: 30/12/2016
7 bộ phận cơ thể bạn đừng bao giờ ngoáy, nhổ, gãi

7 bộ phận cơ thể bạn đừng bao giờ ngoáy, nhổ, gãi

Đôi tay vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu của chúng ta, bằng chứng là tay bạn thường tấy mấy nghịch ngợm, sờ mó những chỗ không nên đụng vào, chẳng hạn 7 vị trí sau đây.

Đăng ngày: 30/12/2016
Chỉnh sửa gene có thể làm mất đi những thiên tài

Chỉnh sửa gene có thể làm mất đi những thiên tài

Có khả năng những tiến bộ trong di truyền học không chỉ giúp loài người loại trừ các bệnh như ung thư hoặc tâm thần phân liệt, mà còn tước đi những thiên tài như Stephen Hawking chẳng hạn.

Đăng ngày: 29/12/2016
Tiêu điểm
Khoa Học News