Cảnh tượng tan hoang sau trận động đất ở Italy
Hàng chục người bị thương và nhiều tòa nhà đổ sập trong trận động đất ở Italy hôm 30/10.
Trận động đất ở Italy với cường độ mạnh 6,6 độ Richter đã làm rung chuyển miền trung nước này sáng sớm ngày 30/10. Ảnh: Một ngôi làng ở Amatrice bị phá hủy sau động đất. (Nguồn: EPA).
Tâm chấn của trận động đất nằm ở độ sâu 10km, cách thành phố Perugia khoảng 65 km về phía đông nam. (Ảnh: Daily Mail).
Nguồn tin cho biết, hàng chục người bị thương, trong đó có 1 người bị thương nặng, sau cơn địa chấn mạnh ở Italy hôm 30/10. Ảnh: Những ngôi nhà ở thị trấn Norcia đổ sập sau động đất. (Nguồn EPA).
Người dân Italy được sơ tán đến một nhà kho ở ngôi làng Caldarola lánh nạn. (Ảnh: AP).
Rung chấn của trận động đất mạnh 6,6 độ Richter này có thể được cảm nhận ở Rome. Ảnh: Vương cung thánh đường Thánh Paul dường như xuất hiện những vết nứt trên tường. (Nguồn Getty Images)
Những gì còn sót lại trong một thị trấn ở Amatrice là một tháp đồng hồ giữa đống đổ nát. (Ảnh: AP).
Những ngôi nhà trên sườn đồi ở Arquata del Tronto cũng bị hư hại nặng. (Ảnh: Getty Images).
Trước đó khoảng 3 ngày, 3 trận động đất cũng đã làm rung chuyển miền trung Italy. (Ảnh: EPA).
May mắn không ai thiệt mạng trong trận động đất này. (Ảnh: Getty Images).
Lính cứu hỏa dừng lại để kiểm tra một vết nứt trên đường ở ngoại ô thị trấn Norcia sau động đất. (Ảnh: Getty Images).
Nhiều vết nứt trên đường phố Italy. (Ảnh: AP).
Lực lượng cứu hộ đưa một phụ nữ ngồi xe lăn ra khỏi một tòa nhà bị hư hại. (Ảnh: Getty Images).
Các nhân viên cứu hộ đi qua một bức tường đổ sập ở Norcia. (Ảnh: AP).

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại
Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả
Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?
Núi lửa đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của những người đang sống trong vùng gần cửa miệng của hiện tượng này. Nhưng đã bao giờ bạn tử hỏi núi lửa là gì không?
