Chiếc kính phát ánh sáng tím ngăn cận thị

Các nhà nghiên cứu đang hợp tác thiết kế loại kính dành cho trẻ cận thị từ 6 đến 12 tuổi có thể phát ra ánh sáng màu tím.

Ánh sáng tím có bước sóng 360-400 nm, được chứng minh là có khả năng kích hoạt gene EGR1. Đây là gene có thể ngăn chặn sự dài ra của trục nhãn cầu, do đó ngăn ngừa sự phát triển của tật cận thị.

Chiếc kính phát ánh sáng tím ngăn cận thị
Nhiều trẻ con ngày nay bị tật cận thị do xem thiết bị công nghệ nhiều mà ít hoạt động ngoài trời. (Ảnh: Star2)

Ánh sáng tím có trong ánh sáng mặt trời. Do đó, những đứa trẻ ít hoạt động ngoài trời tiếp xúc với ánh sáng tím hạn chế có xu hướng bị cận thị hoặc tăng độ cận nhanh hơn trẻ thường xuyên vận động.

Để tăng thời gian tiếp xúc của mắt với ánh sáng tím, các nhà nghiên cứu thiết kế những bóng đèn nhỏ phát ra ánh sáng tím trong phạm vi bên trong gọng kính.

Nhóm nghiên cứu của ông Kazuo Tsubota - Chủ tịch Tsubota Laboratory, giáo sư Nhãn khoa, Đại học Y Keio, đã thử nghiệm thành công trên gà con và chuột bằng cách chiếu ánh sáng tím vào mắt chúng. Nhóm nghiên cứu đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng trên người để xác định độ an toàn của thiết bị.

Công ty Jins Holdings sẽ thử nghiệm lâm sàng chiếc kính để xin cấp phép trong năm 2020, tiến tới sản xuất và bán từ năm 2022.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nên uống bột sắn dây sống hay chín?

Nên uống bột sắn dây sống hay chín?

Sắn dây uống sống dễ làm song không tốt cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai do lạnh bụng. Sắn dây pha chín, dinh dưỡng giảm nhưng an toàn.

Đăng ngày: 25/09/2019
Có thể uống bao nhiêu nước quả mà không gây hại cho sức khỏe?

Có thể uống bao nhiêu nước quả mà không gây hại cho sức khỏe?

Có thể uống khoảng 200-300 ml nước trái cây mỗi ngày là mức không gây hại cho sức khỏe, nhưng những ai đang cố gắng giảm cân thì tốt hơn hết nên giã biệt thức uống này.

Đăng ngày: 25/09/2019
ADN mang dấu ấn virus cổ xưa có khả năng tiêu diệt ung thư

ADN mang dấu ấn virus cổ xưa có khả năng tiêu diệt ung thư

Một phần các loại virus cổ xưa lây nhiễm tổ tiên loài người trong hàng triệu năm qua vẫn còn ẩn náu đâu đó trong ADN của chúng ta.

Đăng ngày: 25/09/2019
Chuyên gia dinh dưỡng: Đừng dại ăn chuối thay bữa sáng

Chuyên gia dinh dưỡng: Đừng dại ăn chuối thay bữa sáng

Đúng là chuối có đường và có thể cung cấp một chút ít năng lượng nhưng bạn đừng dại dột chỉ ăn chuối làm thực phẩm duy nhất cho bữa sáng

Đăng ngày: 25/09/2019
Tại sao lại có cảm giác buồn nôn nhưng không nôn?

Tại sao lại có cảm giác buồn nôn nhưng không nôn?

Buồn nôn là một trạng thái không thoải mái của dạ dày, cảm giác sóng cuộn, khó chịu trong bụng và cổ họng.

Đăng ngày: 25/09/2019
Cô gái chảy

Cô gái chảy "nước mắt pha lê"

Satenik Kazaryan 22 tuổi, mỗi ngày chảy khoảng 50 giọt nước mắt pha lê sắc cạnh khiến mắt vô cùng đau đớn.

Đăng ngày: 25/09/2019
Lý giải khoa học cực kỳ thuyết phục cho hiện tượng ăn xong là thấy buồn ngủ của dân công sở

Lý giải khoa học cực kỳ thuyết phục cho hiện tượng ăn xong là thấy buồn ngủ của dân công sở

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân của hiện tượng ăn xong là thấy buồn ngủ có nguyên nhân là do khi chúng ta ăn no, máu sẽ dồn xuống thúc đẩy quá trình tiêu hóa ở dạ dày, dẫn đến lượng máu lên não giảm, qua đó gây buồn ngủ, mệt mỏi.

Đăng ngày: 24/09/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News