Choáng ngay lần đầu nhìn thấy dòng sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy

Hình ảnh về sông Umngot, một trong những dòng sông sạch nhất thế giới khiến cư dân mạng choáng váng.

Một bức ảnh về sông Umngot, còn được gọi là sông Dawki gây xôn xao mạng xã hội. Tại sao vậy? Bức ảnh lan truyền về sông Umngot của Meghalaya cho thấy khung cảnh đáng kinh ngạc về con thuyền trôi trên dòng nước trong suốt, có thể nhìn thấy rõ đá sỏi bên dưới.

Choáng ngay lần đầu nhìn thấy dòng sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
Nước sông sạch tới mức nhìn thấy cả đáy.

Dòng sông như một tấm gương, phản chiếu lòng sông đang lơ lửng trên bầu trời. Nhìn thoáng qua trông giống hình ảnh chiếc thuyền như đang "bay giữa không trung". Sông trong veo, thấy rõ sỏi đá dưới đáy rêu xanh bám quanh.

Đại diện Bộ Jal Shakti (phụ trách nguồn nước) của Ấn Độ cho biết: "Umngot, một trong những con sông sạch nhất thế giới. Sông Umngot, cách Shillong 100 km, thuộc bang Meghalaya. Nước trong suốt, rất sạch. Ước gì tất cả các con sông của chúng ta đều sạch như vậy".

Sông Umngot nằm ở Dawki, một thị trấn nhỏ thuộc quận Meghalaya phía Tây Jaintia Hills. Nó nằm giữa Ấn Độ và Bangladesh, là trung tâm thương mại giữa hai nước. Sông Umngot, chảy vào Bangladesh là sự phân chia tự nhiên giữa các ngọn đồi Jaintia và Khasi.

Choáng ngay lần đầu nhìn thấy dòng sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy

Choáng ngay lần đầu nhìn thấy dòng sông siêu sạch, nước trong nhìn tận đáy
Sông Umngot nằm giữa Ấn Độ và Bangladesh.

Thị trấn biên giới Dawki và các khu lận cận ở Meghalaya nổi tiếng vì nhiều thứ, cho phép mọi người trải nghiệm ở hai quốc gia cùng một lúc như thác nước thác nước Burhill và khu cắm trại Shnongpdeng ...

Trong đó, điểm thu hút nổi bật hơn so với phần còn lại là sự tráng lệ với sông Umngot, thu hút hàng nghìn khách du lịch đến tham quan mỗi năm, trải nghiệm thử thách chèo thuyền không giống bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Người ta nói rằng dòng sông là lý do khiến hầu hết du khách đến Dawki vì nước sông trong đến mức có thể nhìn rõ đáy sông, đặc biệt trong những tháng mùa đông.

Sông Umngot đã trở thành một điểm nóng cho các blogger và vlogger du lịch trong nhiều năm nay. Một con thuyền có thể chở tối đa năm người trong một chuyến đi kéo dài khoảng 1 giờ đồng hồ. Khách du lịch cũng có thể dừng chân ở một hòn đảo nhỏ để chụp ảnh, thậm chí lặn xuống nước để bơi.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn dòng suối bốc mùi... bia nồng nặc ở Hawaii được giải đáp

Bí ẩn dòng suối bốc mùi... bia nồng nặc ở Hawaii được giải đáp

Bí ẩn dòng suối bốc mùi bia nồng nặc ở Hawaii mới đây đã được giải đáp khi các nhà khoa học phát hiện nước suối có 1,2% ABV (độ cồn theo thể tích hay số ml cồn trong 100ml chất lỏng).

Đăng ngày: 21/11/2021
Đám mây tro từ vụ phun trào núi lửa 109 năm trước ập đến đảo Mỹ

Đám mây tro từ vụ phun trào núi lửa 109 năm trước ập đến đảo Mỹ

Các chuyên gia ước tính những cơn gió mạnh cuốn tro bụi từ vụ phun trào núi lửa năm 1912 bay xa khoảng 160 km, hướng về phía đảo Kodiak.

Đăng ngày: 19/11/2021
Các nhà khoa học cảnh báo về trận động đất mạnh tới nỗi có thể

Các nhà khoa học cảnh báo về trận động đất mạnh tới nỗi có thể "hủy diệt" Trái đất

Một trận động đất với cường độ 20 richter có thể xảy ra trong trường hợp Trái đất va chạm với tiểu hành tinh, các nhà khoa học cảnh báo.

Đăng ngày: 18/11/2021
Khu rừng kỳ lạ nằm trong miệng núi lửa

Khu rừng kỳ lạ nằm trong miệng núi lửa

Longonot là một ngọn núi lửa đã tắt tại Kenya. Ngày nay, tầng miệng núi lửa là một khu rừng rậm rạp, xanh ngắt.

Đăng ngày: 17/11/2021
Sông lớn ở Morocco lần đầu ngừng chảy ra biển

Sông lớn ở Morocco lần đầu ngừng chảy ra biển

Biến đổi khí hậu đang làm suy yếu dòng chảy của một trong những con sông dài nhất Bắc Phi, ảnh hưởng đến cuộc sống của nông dân.

Đăng ngày: 17/11/2021
Giữa tháng 12, miền Bắc đón đợt rét đậm, rét hại đầu tiên

Giữa tháng 12, miền Bắc đón đợt rét đậm, rét hại đầu tiên

Theo dự báo, đợt rét đậm, rét hại của mùa đông năm nay xuất hiện ở Bắc Bộ vào khoảng giữa tháng 12/2021.

Đăng ngày: 17/11/2021
Bức tường xanh giúp châu Phi đối phó sa mạc hóa

Bức tường xanh giúp châu Phi đối phó sa mạc hóa

Các nước châu Phi đặt mục tiêu trồng cây thành bức tường dài gần 8.050 km chạy dọc toàn bộ lục địa, tạo thành hàng cản tự nhiên ngăn sa mạc Sahara mở rộng.

Đăng ngày: 15/11/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News