Có những người luôn luôn tìm cách nói dối, tại sao vậy?

Phải chăng đơn giản là họ không thể ngừng nói dối. Nhưng vì sao lại thế? Cùng đi tìm lời giải ngay.

Bạn nhớ câu chuyện cậu bé chăn cừu và bầy sói không? Cậu bé 5 lần 7 lượt hô hoán lên rằng sói đến ăn thịt cừu nhưng tất cả đều là trò đùa để chọc phá dân làng mà thôi.

Tuy rằng đây chỉ là một câu chuyện ngụ ngôn, nhưng trên thực tế dám chắc rằng bạn đã từng tiếp xúc với những người luôn tìm cách nói dối mọi lúc mọi nơi dù... chẳng để làm gì cả.

Có những người luôn luôn tìm cách nói dối, tại sao vậy?
Dám chắc rằng bạn đã từng tiếp xúc với những người luôn tìm cách nói dối dù chẳng để làm gì.

Tại sao họ lại làm thế?

Trong một cuộc nghiên cứu được công bố trên tờ Nature Neuroscience, Tali Sharot từ Viện thí nghiệm tâm lý học ĐH London đã tiến hành quan sát hoạt động từ não bộ của các tình nguyện viên, bằng máy cộng hưởng từ MRI.

80 tình nguyện viên được phát một lọ thủy tinh chứa đầy những đồng xu. Họ sẽ phải thuật lại lượng đồng xu có trong lọ với một người khác, nhưng được quyền nói dối.

Kết quả cho thấy khi một người đang không thành thật, có một sự thay đổi về hoạt động của một vùng não với tên gọi amygdala (hạch hạnh nhân) - trung tâm xử lý cảm xúc và sự kích thích.

Có những người luôn luôn tìm cách nói dối, tại sao vậy?
Thủ phạm khiến nhiều người nói dối là đây!

Khi con người nói dối, vùng này kích hoạt để "cảnh báo" họ về sự sai trái trong hành động của mình. Họ sẽ cảm thấy việc mình làm đang đi ngược lại với bản chất của mình, vì chúng ta luôn có xu hướng cho rằng bản thân đang thành thục.

Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ dần dần, cơ thể sẽ "chai lỳ" với sự kích thích ấy, giúp cho những lần nói dối tiếp theo sẽ trở nên dễ dàng.

Có những người luôn luôn tìm cách nói dối, tại sao vậy?
Lời nói dối ấy phục vụ cho lợi ích của bản thân, vùng amygdala sẽ hoạt động kém hẳn đi.

Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra rằng nếu như lời nói dối ấy phục vụ cho lợi ích của bản thân, vùng amygdala sẽ hoạt động kém hẳn đi.

Nghe có vẻ cao siêu, nhưng bạn sẽ thấy tác động của việc này ở rất gần. Ví dụ: khi con trẻ hoảng sợ vì bị điểm kém, chúng nhiều khả năng sẽ nói dối, và sẽ còn tiếp tục cho đến khi bị phát hiện.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Lý giải vui: Vì sao bánh chưng lại ăn với dưa hành?

Lý giải vui: Vì sao bánh chưng lại ăn với dưa hành?

Bạn có biết, chính sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa hương vị chua thanh - béo ngậy đã giúp món bánh chưng trở nên thêm phần hấp dẫn.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News