Con người đang hấp thụ bao nhiêu phóng xạ mỗi ngày?

Mọi người thường lo ngại về việc phơi nhiễm phóng xạ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả họ. Đúng là việc tiếp xúc với lượng phóng xạ cực lớn có thể gây những tổn hại nghiêm trọng đến cơ thể con người. Song, có một điều ít ai biết là, hầu hết phóng xạ chúng ta hấp thụ ở liều lượng nhỏ, từ các nguồn gây nhiễm khó ngờ.

Đoạn video mô phỏng dưới đây sẽ tiết lộ lượng phóng xạ chúng ta đang tiếp xúc trong cuộc sống thường nhật:

Nếu sinh sống trong phạm vi cách một nhà máy điện hạt nhân 80,5km, chúng ta có nguy cơ phơi nhiễm 0,09 microsievert phóng xạ mỗi năm.

Mỗi lần đi qua máy quét an ninh ở sân bay, chúng ta phơi nhiễm 0,1 microsievert phóng xạ. Lượng phóng xạ phơi nhiễm này tương đương khi chúng ta ăn một quả chuối.

Việc chụp X-quang nha khoa khiến bệnh nhân phơi nhiễm 5 microsievert phóng xạ. Mức phơi nhiễm này nhỏ hơn nhiều nếu họ di chuyển bằng máy bay, chẳng hạn như chuyến bay từ New York tới Los Angeles (Mỹ) tạo nguy cơ nhiễm 40 microsievert phóng xạ với mỗi hành khách.

Theo các chuyên gia, giới hạn phát xạ hàng năm đối với các nhà máy hạt nhân là 250 microsievert.

Trong khi đó, bệnh nhân sẽ phơi nhiễm 2.000 microsievert phóng xạ khi chụp cắt lớp hộp sọ.


Hầu hết phóng xạ chúng ta hấp thụ ở liều lượng nhỏ, từ các nguồn gây nhiễm khó ngờ.

Lượng phóng xạ trung bình chúng ta hấp thụ hàng năm từ các nguồn tự nhiên vào khoảng 3.100 microsievert. Song, bất kỳ ai hút 1,5 bao thuốc lá/ngày phơi nhiễm tới 13.000 microsievert.

Mỹ quy định, lượng phơi nhiễm tối đa đối với những người làm công việc liên quan đến phóng xạ là 50.000 microsievert/năm.

400.000 microsievert là liều lượng phóng xạ bắt đầu gây ra các triệu chứng ở người nếu hấp thu trong thời gian ngắn.

1.000.000 microsievert phóng xạ hấp thu trong thời gian ngắn sẽ gây tình trạng buồn nôn và nôn mửa ở người.

Liều lượng phóng xạ đủ gây chết người nếu được hấp thu trong thời gian ngắn là từ 4.000.000 microsievert trở lên.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Theo tạp chí Nhà khoa học mới của Anh, đôi lúc, tốc độ đóng băng của nước nóng nhanh hơn nhiều so với nước lạnh. Hiện tượng kỳ quái này đã làm đau đầu giới khoa học.

Đăng ngày: 14/02/2025
Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Vì sao khi làm chứng minh thư cần lấy dấu vân tay? Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian không? Dấu vân tay và đường chỉ tay có quyết định số phận của từng con người hay không?

Đăng ngày: 12/02/2025
Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Câu đối, thiệp chúc Tết, bao lì xì, mâm cơm tất niên là dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ.

Đăng ngày: 10/02/2025
Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.

Đăng ngày: 10/02/2025
Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Mua đào, mai, bày mâm ngũ quả, xông đất, mua muối, lì xì, xin chữ, đi lễ chùa... là những phong tục đem lại may mắn, phước lành mỗi dịp Tết đến, xuân về ở Việt Nam.

Đăng ngày: 07/02/2025
Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Trên thế giới có những con người xuất chúng với chỉ số thông minh vượt trội như Albert Einstein, Stephen Hawking. Tuy nhiên, trong lịch sử thế giới có rất nhiều người có chỉ số IQ cao hơn hai nhà bác học trên.

Đăng ngày: 04/02/2025
Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không?

Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không?

Đối với những người theo đạo Thiên Chúa Giáo và những ai đã từng đọc kinh thánh thì hẳn đã biết ngọn ngành về truyền thuyết này.

Đăng ngày: 03/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News