Công cụ gom rác không gian đặc biệt sẽ ra mắt vào năm 2025

ClearSpace-1, một công cụ thu gom rác sẽ sử dụng "hệ thống Pac-Man" để thu giữ và dọn dẹp rác không gian nguy hiểm hiện đã được Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ủy quyền ra mắt vào năm 2025.

ClearSpace-1 sẽ là tàu vũ trụ đầu tiên nhắm vào những mảnh rác không gian bị bỏ rơi thực sự, bao gồm các mảnh vỡ còn lại trên quỹ đạo sau nhiều thập kỷ làm nhiệm vụ. Tàu vũ trụ này còn có một mục tiêu khác đó là thiết lập một thị trường mới cho dịch vụ trên quỹ đạo, cũng như loại bỏ các mảnh vỡ theo xu hướng chung là mở ra các chuyến bay vũ trụ ở góc độ tư nhân.

Công cụ gom rác không gian đặc biệt sẽ ra mắt vào năm 2025
Thu dọn rác không gian là vấn đề không đơn giản.

Thực tế, quá khứ đã có tàu vũ trụ RemoveDEBRIS, được phóng lên Trạm vũ trụ quốc tế vào năm 2018. Tàu vũ trụ này được giao nhiệm vụ thu thập VESPA, bộ chuyển đổi tải trọng nặng 120 kg đã bị loại bỏ trên quỹ đạo trong vụ phóng tên lửa Vega năm 2013 nhưng chưa hoàn thành. Do đó, ClearSpace-1 sẽ sử dụng hệ thống Pac-Man để lấy phần tên lửa này, Muriel Richard-Noca, người quản lý dự án cho nhiệm vụ cho biết.

Mặc dù nhiệm vụ đã được ESA thông qua nhưng thực chất ClearSpace là một liên doanh thương mại được thành lập bởi các chuyên gia về mảnh vỡ không gian tại Ecole Polytechnique Fédérale de Lausanne ở Thụy Sĩ. Đây không phải là công ty duy nhất hiện quan tâm đến nhiệm vụ dọn rác không gian. Astroscale, một công ty Nhật Bản, cũng đang trên đường thử nghiệm việc thu thập và xử lý những rác không gian có trọng tải giả 20 kg vào năm tới.

Tổng giám đốc ESA Jan Worner cho rằng, tình hình rác hiện tại trên quỹ đạo không thể cho phép tiếp tục, ESA sẽ hỗ trợ các dịch vụ thương mại mới thiết yếu này trong tương lai.

Loading...
TIN CŨ HƠN
NASA muốn thử châm lửa trên trạm vũ trụ ISS: Nghe nguy hiểm nhưng không phải nghịch để cho vui

NASA muốn thử châm lửa trên trạm vũ trụ ISS: Nghe nguy hiểm nhưng không phải nghịch để cho vui

Thí nghiệm này là một phần trong nỗ lực của các nhà khoa học trong việc tìm hiểu cách lửa hoạt động và lan truyền trong môi trường vi trọng lực.

Đăng ngày: 10/12/2019
Những phép so sánh thú vị giúp bạn hiểu hơn về vũ trụ

Những phép so sánh thú vị giúp bạn hiểu hơn về vũ trụ

Nếu bạn vẫn nghĩ việc con người có thể chinh phục Mặt Trăng là điều khá dễ dàng thì cần biết rằng, chúng ta có thể đặt mọi hành tinh trong Hệ Mặt Trời vào giữa Trái Đất và Mặt Trăng, mà vẫn còn thừa đến 8.030 km khoảng trống.

Đăng ngày: 10/12/2019
Trung Quốc phóng cùng lúc 6 vệ tinh

Trung Quốc phóng cùng lúc 6 vệ tinh

Vụ phóng hôm 7/12 lập kỷ lục mới cho ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc về khả năng phóng nhanh vệ tinh quỹ đạo.

Đăng ngày: 09/12/2019
Ảnh chụp thiên hà cách Trái đất 140 triệu năm ánh sáng

Ảnh chụp thiên hà cách Trái đất 140 triệu năm ánh sáng

NASA hôm 6/12 công bố bức ảnh chụp tuyệt đẹp của thiên hà NGC 5468 được ghi lại bởi kính viễn vọng không gian Hubble.

Đăng ngày: 09/12/2019
NASA đưa

NASA đưa "khách sạn robot" lên trạm vũ trụ quốc tế

NASA đã phát triển và gửi lên trạm ISS một kho công cụ robot (RiTS), được coi là khách sạn robot, ở bên ngoài trạm ISS, để tìm kiếm rò rỉ trong hệ thống làm mát của trạm quỹ đạo.

Đăng ngày: 09/12/2019
Sao chổi du hành liên sao sắp bay gần Trái đất nhất

Sao chổi du hành liên sao sắp bay gần Trái đất nhất

Các nhà thiên văn học sẽ có cơ hội quan sát 2I/Borisov, sao chổi đến từ hệ sao khác, ở mức độ chi tiết nhất từ trước đến nay.

Đăng ngày: 09/12/2019
Có bao nhiêu vệ tinh đang bay trên đầu chúng ta?

Có bao nhiêu vệ tinh đang bay trên đầu chúng ta?

Ông Nicholas Johnson cựu chuyên gia đầu ngành về vấn đề mảnh vụn trên quỹ đạo (orbital debris) của NASA nói về các vệ tinh nhân tạo đang bay trên quỹ đạo Trái Đất.

Đăng ngày: 08/12/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News