"Cột trụ" xuất hiện trên trời gây xôn xao, giáo sư lên tiếng "lý giải"

Một tài khoản mạng xã hội đã chia sẻ bức ảnh chụp hiện tượng lạ này. Bức ảnh được chụp hôm 21/10.


"Cột trụ" bí ẩn trên bầu trời Ubon Ratchathani. (Ảnh: Mustshare).

Ngay lập tức, bài đăng nhận được sự chú ý của đông đảo cư dân mạng. Nhiều người tỏ ra vô cùng thích thú và cho rằng đó là "cây đậu thần" khổng lồ trong truyền thuyết. Người khác lại cho rằng đây là cây gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không.

Có người lại cho rằng, đây rất có thể là bóng của một vật gì đó rất lớn trên mặt đất.

Một giáo sư từ Đại học Chulalongkorn nhận định hiện tượng trên có thể là một vệt sáng hình thành khi phi cơ bay xuyên qua các đám mây. Ông khẳng định hiện tượng như vậy thường có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Giáo sư nói thêm: "Tôi hy vọng bức ảnh này không phải là ảnh chỉnh sửa hoặc là do lỗi của máy ảnh".


Hiện tượng kỳ lạ trên bầu trời Nhật Bản hồi tháng 5. (Ảnh: Mustshare)

Vào tháng 5 năm nay, những trụ sáng đột nhiên xuất hiện trên bầu trời ở tỉnh Tottori, Nhật Bản. Theo Accuweather, trụ sáng là hiện tượng quang học xảy ra khi ánh sáng bị khúc xạ bởi các tinh thể băng.

Nhà khí tượng học David Samuhel của AccuWeather cho biết, bất kỳ nguồn sáng nào cũng có thể tạo ra trụ sáng nếu có điều kiện thích hợp.


Hình ảnh được chụp gần chùa Wat Phra That Doi Suthep. (Ảnh: Wiradej Thongsuwan).

Một hiện tượng tương tự đã xảy ra vào tháng 6/2023 gần chùa Wat Phra That Doi Suthep ở Chiang Mai, Thái Lan.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Con sông hẹp nhất thế giới chỉ rộng vài centimet

Con sông hẹp nhất thế giới chỉ rộng vài centimet

Sông Hualai ở Trung Quốc, dài hơn 17km nhưng có chiều rộng trung bình chỉ 15 cm. Nơi hẹp nhất của nó chỉ rộng 4cm.

Đăng ngày: 02/07/2025
Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Đăng ngày: 28/06/2025
Những ứng dụng của kim loại Bạc từ quá khứ đến hiện tại

Những ứng dụng của kim loại Bạc từ quá khứ đến hiện tại

Bạc là một trong những kim loại linh hoạt nhất trên Trái đất, với sự kết hợp độc đáo giữa các công dụng như một kim loại quý và kim loại công nghiệp.

Đăng ngày: 26/06/2025
Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.

Đăng ngày: 25/06/2025
5 nguyên nhân khiến lũ quét, sạt lở tàn phá miền núi phía Bắc

5 nguyên nhân khiến lũ quét, sạt lở tàn phá miền núi phía Bắc

Theo chuyên gia, yếu tố địa hình, độ dốc, địa chất, ảnh hưởng biến đổi khí hậu với những đợt mưa lớn sau bão là nguyên nhân kích hoạt lũ quét, sạt lở tại các tỉnh vùng núi.

Đăng ngày: 23/06/2025
Tại sao mây có nhiều màu sắc?

Tại sao mây có nhiều màu sắc?

Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.

Đăng ngày: 23/06/2025
Bão

Bão "cyclone", bão "typhoon" và bão "tropical storm" có gì khác biệt?

Khi theo dõi thông tin về các cơn bão lớn trên thế giới, chúng ta thường thấy những cụm từ này. Vậy, chúng có gì khác biệt?

Đăng ngày: 23/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News