Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra

7 năm kể từ khi trận động đất và sóng thần kinh hoàng xảy ra, cư dân tại bờ biển Đông Bắc Nhật Bản vẫn tiếp tục tái thiết cuộc sống dọc theo bức tường chắn biển khổng lồ.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Ngày 11/3/2011, ông Atsushi Fujita, ngư dân chuyên nuôi trồng hàu vẫn đang làm công việc như thường lệ bên bờ biển thành phố Rikuzentakata. Ngay sau đó, một trận động đất mạnh 9 độ richter có tâm chấn nằm cách bờ biển Nhật Bản 70km đã làm rung chuyển khu vực.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Đây là trận động đất mạnh nhất từng xảy ra ở đất nước mặt trời mọc và là một trong năm trận động đất có sức tàn phá ghê gớm nhất thế giới kể từ năm 1900.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Trận động đất mạnh kéo theo đợt sóng thần khổng lồ vươn cao hơn 30 mét tàn phá bờ biển Đông Bắc và cướp đi sinh mạng của gần 18.000 người.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Thiên tai cũng gây ra hiện tượng rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukishima khiến hàng trăm ngàn người phải sơ tán.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Kể từ khi tai họa ập xuống, một số thị trấn quanh bờ biển đã cấm xây dựng xây dựng nhà cửa ở khu vực duyên hải và di dời người dân lên khu vực cao hơn.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Sau đó, bức tường bằng bê tông được xây dựng cao 12,5 mét thay thế đập nước cao 4 mét từng trở nên vô dụng trước thảm họa trước đó.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Ban đầu, ý tưởng xây dựng tường chắn sóng được nhiều người dân ủng hộ. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều người sau đó đã chỉ trích việc này do bức tường giới hạn không gian sinh sống, bị ví như đang ở tù.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Ông Fujita cho biết, người dân ở đây cảm thấy như sống trong tù “mặc dù không làm gì sai trái”. Ông cũng nói rằng, sau trận sóng thần, môi trường nuôi trồng hàu đã được cải thiện do đáy biển được khuấy động và gột sạch bùn đất tích tụ.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Tuy nhiên, sự xuất hiện của bức tường có thể ngăn dòng chảy tự nhiên của nước từ đất liền và gây ảnh hưởng tới sản xuất trong tương lai.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Một số người khẳng định họ chưa từng được hỏi ý kiến về việc xây dựng bức tường, một số lại cho rằng việc xây dựng công trình đồng nghĩa với việc trì hoãn các kế hoạch tái thiết lại cuộc sống cho người dân như xây nhà cho những người bị mất nhà cửa sau thiên tai.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Nhiều cư dân lo ngại về bức tường chắn sóng sẽ gây ảnh hưởng tới ngành du lịch. “Khoảng 50 năm trước, chúng tôi đưa trẻ con tới đây nghỉ ngơi và tận hưởng thời gian đạp xe dọc bờ biển tươi đẹp này”.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
“Tuy nhiên, giờ thì chẳng còn dấu vết của con đường nữa”
, Reiko Iijima, du khách từ miền Trung Nhật Bản cho biết.

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Bức tường chắn sóng dài khoảng 395km được xây dựng với chi phí khoảng 9,1 tỷ bảng Anh (12,74 tỷ USD)

Cuộc sống bên trong bức tường chắn sóng tại Nhật Bản 7 năm sau thảm họa kép xảy ra
Theo nhà nghiên cứu Hiroyasu Kawai tại Viện Nghiên cứu Cảng và Hàng không tại Yokosuka, gần Tokyo cho biết, bức tường sẽ giúp chắn sóng thần và ngăn nước tràn vào đất liền. Mặc dù sóng thần dâng lên cao hơn bức tường, bức tường vẫn có thể trì hoãn quá trình ngập lụt và cho người dân thêm thời gian sơ tán.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.

Đăng ngày: 12/09/2019
Chùm ảnh sắc hoa sưa tuyệt đẹp rợp trắng trời Hà Nội

Chùm ảnh sắc hoa sưa tuyệt đẹp rợp trắng trời Hà Nội

Sưa là một loài cây thân gỗ có tán thưa, hoa nhỏ màu trắng nở từng chùm và rất thơm, thường được trồng trên đường phố góp phần tô đẹp cảnh quan.

Đăng ngày: 10/03/2018
Bộ ảnh

Bộ ảnh "siêu ảo" khiến bạn phải xem nhiều lần

Hầu hết các nhiếp ảnh gia đều muốn có một bức ảnh để đời. Đôi khi, họ bỏ ra hàng giờ chờ đợi với chiếc máy ảnh và lên một kế hoạch săn ảnh hoàn hảo. Nhưng đôi khi, nó có thể xảy ra một cách tình cờ.

Đăng ngày: 05/03/2018
Binh lính trong Chiến tranh Thế giới 2 tắm như thế nào?

Binh lính trong Chiến tranh Thế giới 2 tắm như thế nào?

Chuyện tắm rửa của binh lính trong Chiến tranh Thế giới 2 không phải là điều đơn giản, nhất là khi mùa đông ở châu Âu có thể lạnh tới âm 30 độ C.

Đăng ngày: 25/02/2018
12 điều

12 điều "khủng khiếp" về Trung Quốc có thể bạn chưa biết

Có nhiều điều thú vị và không tưởng mà chắc chắn sẽ có nhiều điều bạn chưa biết về người bạn láng giềng Trung Quốc của mình đấy.

Đăng ngày: 21/02/2018
10 thành phố người dân

10 thành phố người dân "ít phải đi làm" nhất thế giới

Trong khi Hồng Kông là quốc gia

Đăng ngày: 20/02/2018
Hoa mai vô cùng rực rỡ và đặc sắc đón tết

Hoa mai vô cùng rực rỡ và đặc sắc đón tết

Hình ảnh hoa mai ngày tết từ lâu được xem là tượng trưng cho sự giàu sang phú quý, cho nên gia đình nào cũng cố gắng trang trí một vài cây hoa mai nở rộ trong nhà với mong muốn bước sang năm mới có nhiều niềm hân hoan, hạnh phúc, tiền tài, công danh được dâng cao gấp bội.

Đăng ngày: 09/02/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News