Cuộc tiến hóa 700 triệu năm của thị lực

Trước nay, các chuyên gia luôn tranh cãi về thời điểm chính xác khi các loài sinh vật cổ đại phát triển được khả năng thô sơ đầu tiên để thấy ánh sáng.

Cuộc tiến hóa 700 triệu năm của thị lực

Theo đó, giới học giả chia làm hai phe, với một bên cho rằng bọt biển hoặc sứa là loài đầu tiên có được opsin, một nhóm protein thụ quan nhạy sáng trong tế bào cảm quang của võng mạc.

Trong nỗ lực tìm ra câu trả lời chính xác nhất, đội ngũ chuyên gia của Trường đại học Bristol (Anh) đã nghiên cứu một nhóm bọt biển mới được giải mã bộ gene gọi là Oscarella carmela, và loài sứa Cnidarian. Đây là 2 nhóm động vật được cho là sở hữu những cặp mắt đầu tiên của thế giới muôn loài. Sử dụng mô hình máy tính để nhìn cận cảnh sự tiến hóa của opsin, tiến sĩ Davide Pisani của đại học trên đã tiến hành phân tích và kiểm tra mọi giả thuyết về quá trình phát triển của opsin theo giả thuyết từ trước đến nay.

Kết quả phân tích cho thấy opsin xuất hiện cách đây khoảng 700 triệu năm. Tuy nhiên, opsin sơ khai vẫn bị xem là “mù” cho đến khi trải qua các biến đổi gene quan trọng trong suốt 11 triệu năm nữa trước khi thấy được ánh sáng đầu tiên.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News