Điều cần biết khi cơ thể bị sốt

Cách xử lý khi bị sốt cao, đau đầu

Sốt là tưởng như là điều đơn giản, hầu như ai cũng mắc phải một vài lần tự uống thuốc để hạ sốt. Tuy nhiên những điều tưởng như đúng và chúng ta vẫn thường làm khi bị sốt cao lại là những điều không có lợi cho việc giảm sốt.

Điều cần biết khi cơ thể bị sốt

Đau đầu kèm sốt cao có thể là dấu hiệu phát triển của bệnh viêm màng não. Nếu cơ thể cảm thấy không có đủ nước, nên bổ sung Acetaminophen hoặc Ibuprofen để giảm sốt.

Thông thường, nhiệt độ cơ thể được gọi là sốt khi đạt trên 38 độ C. Sốt thường là phản ứng của cơ thể với một căn bệnh được gây ra bởi virus hoặc đôi khi do vi khuẩn. Do đó hệ thống miễn dịch của cơ thể bắt đầu phản ứng với kẻ xâm nhập bằng cách giải phóng các chất phát tín hiệu đến não để tăng nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường. Điều này giúp tiêu diệt nhiễm trùng hoặc nhiều vi sinh vật gây bệnh.

Sốt thường gây ra các căng thẳng về thể chất không được coi là nguy hiểm nhưng tăng thân nhiệt lại gây ra sự gia tăng rủi ro cho cơ thể.

Điều cần biết khi cơ thể bị sốt
Sốt và đau đầu được coi là một kết hợp chết người. (Ảnh: ojushealthcare)

Một số dấu hiệu và triệu chứng cảnh báo cơ thể bị sốt

1. Ớn lạnh

Ớn lạnh được gọi là cảm giác lạnh sau khi tiếp xúc với một môi trường lạnh. Cảm giác lạnh này có thể kèm với run. Ớn lạnh thường xảy ra do hai điều, một là đi kèm với sốt, hai là do tiếp xúc với môi trường lạnh. Ớn lạnh xảy ra khi cơ thể sản sinh nhiệt khi nó cảm thấy lạnh. Khi tiếp xúc với lạnh cũng dẫn đến hạ thân nhiệt (nhiệt độ cơ thể hạ thấp xuống).

2. Đau đầu

Sốt và đau đầu được coi là một kết hợp chết người, nhưng lại là một trong những triệu chứng phổ biến nhất. Tuy nhiên, đau đầu kèm với sốt cao có thể là dấu hiệu phát triển của bệnh viêm màng não do vi khuẩn. Nó là một bệnh đe dọa cuộc sống mà có thể ảnh hưởng đến não và tủy sống. Ngoài ra, trong khi sốt nhẹ, sẽ có triệu chứng đau mắt và đau cơ mặt.

3. Co giật

Trong một số trường hợp, một cơn động kinh gọi là co giật được kích hoạt do sốt cao. Loại động kinh này được gọi là động kinh sốt. Điều này khá nguy hiểm và có thể rất đáng sợ với các bậc cha mẹ. Nó xảy ra khi cơn sốt tăng lên đột ngột. Một số bệnh dễ gây ra trường hợp này bao gồm ban đào, nhiễm trùng dạ dày và cảm lạnh…

4. Mất nước

Điều cần biết khi cơ thể bị sốt
Càng sốt cao thì càng bị mất nhiều nước. (Ảnh: infrastructurene)

Càng sốt cao, bạn càng bị mất nước. Sốt cũng là một trong những yếu tố gây mất nước. Nếu cơ thể cảm thấy không thoải mái và không đủ nước, bạn nên cố gắng bổ sung cho cơ thể bằng Acetaminophen hoặc Ibuprofen để giảm sốt.

5. Đổ mồ hôi

Ra mồ hôi nhiều là triệu chứng phổ biến của cơn sốt. Nó thường xảy ra khi nhiệt độ cơ thể thay đổi.

6. Tiêu chảy

Tiêu chảy với phân lỏng và đi thường xuyên hơn bình thường. Nó là trường hợp ngược lại của táo bón. Những người bị sốt thường hay kèm theo bị đau bụng.

7. Ho

Ho chủ yếu phát triển một hai ngày sau khi sốt. Các triệu chứng tạo nên ho là do nhiệt độ cao (sốt), đau đầu…

Điều cần biết khi cơ thể bị sốt

8. Tim đập nhanh

Tim đập nhanh cũng là một phản ứng của cơ thể khi sốt. Tuy nhiên, nó được coi là gây phiền nhiễu và đáng lo ngại bởi rất nhiều vấn đề liên quan đến tim đập nhanh. Một số nguyên nhân gây ra triệu chứng này là do thiếu máu, huyết áp thấp, mất nước và sốt cao.

Phương pháp điều trị sẽ khác nhau tùy theo tác nhân gây bệnh. Trong trường hợp bạn bị sốt cao với các triệu chứng trên, cần tham khảo ý kiến ​​bác sĩ để có hướng can thiệp kịp thời.

Sốt như thế nào cần đi khám?

Bác sĩ Lương Quốc Chính khuyến cáo, các trường hợp cần đi khám vì sốt bao gồm:

  • Trẻ em dưới 3 tháng tuổi và có sốt.
  • Trẻ em từ 3-6 tháng có sốt lên đến 38,9 độ C kèm theo cáu gắt bất thường, thờ ơ hoặc khó chịu.
  • Trẻ em từ 3-6 tháng tuổi có sốt từ 38,9 độ C
  • Trẻ em từ 6-24 tháng tuổi có sốt trên 38,9 độ C kéo dài hơn một ngày nhưng không có triệu chứng khác.
  • Trẻ em từ 2-17 tuổi có sốt lên đến 38,9 độ C, cáu gắt bất thường, thờ ơ và khó chịu.
  • Trẻ em từ 2-17 tuổi có sốt trên 38,9 độ C kéo dài hơn 3 ngày hoặc không đáp ứng với thuốc điều trị.
  • Người lớn có sốt nhưng không đáp ứng thuốc điều trị, sốt liên tục 39,4 độ C hoặc sốt liên tục trong 3 ngày.

Đặc biệt, cần đi khám cấp cứu ngay lập tức nếu trẻ em bị sốt sau khi bị bỏ trong ô tô nóng hoặc trẻ sốt không đổ mồ hôi, đau đầu dữ dội, co giật, đau cổ, lú lẫn. Với người lớn, bất cứ triệu chứng đáng lo ngại, khác thường và bất thường cũng đều cần đi khám cấp cứu.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News