Điều gì đã xảy ra khi dòng sông bỗng nhiên đóng băng rồi "vỡ vụn" tràn bờ?

Đoạn video trong bài hẳn sẽ khiến bạn "vỡ vụn" khi chứng kiến dòng sông bỗng hóa băng rồi nứt toác, tràn vào bờ...

Nhiệt độ lạnh giá đang hoành hành trên khắp nước Mỹ. Và mới đây, trang IFLScience đưa tin về đoạn video được chia sẻ bởi Cơ quan Khí tượng quốc gia Mỹ ở Burlington, Vermont về dòng sông Ausable tại khu Au Sable Forks, New York bị đóng băng.

Điều đáng nói hơn cả là chỉ sau khoảng 2 tiếng bị đóng băng, lớp băng đã nhô lên và nhanh chóng vỡ ra. Vô số tảng băng dày đã lấp đầy dòng sông và tràn lên bờ...

Đoạn phim tuy chỉ ghi lại cảnh tượng trong 3 giờ đồng hồ - bắt đầu từ khoảng 12h trưa và kết thúc lúc 15 giờ chiều nhưng đã khiến người xem cảm thấy cực kỳ bất ngờ về hiện tượng lạ lẫm này.

Nhưng câu hỏi là, hiện tượng gì đã xảy ra vậy?

Cơ quan Khí tượng quốc gia Mỹ đã lý giải rằng, do nhiệt độ xuống quá thấp khiến cho phần nước hồ đóng băng lại.

Và khi băng trên sông đóng cứng, những tảng băng dồn tụ lại gây ra hiện tượng đọng băng (ice jam).

Lúc này dòng chảy thông thường của sông bị gián đoạn, nước dâng nhanh đẩy các tảng băng bị phá vỡ thành nhiều mảnh, khi chạm bờ sẽ vỡ vụn ra nhỏ hơn - cảm giác như sống băng tràn bờ vậy.

Điều gì đã xảy ra khi dòng sông bỗng nhiên đóng băng rồi vỡ vụn tràn bờ?
Do nhiệt độ xuống quá thấp khiến cho phần nước hồ đóng băng lại.

Theo các chuyên gia, những hình ảnh quay lại hình ảnh dòng sông này cho ta biết hơn về hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ.

Còn nhớ vào tháng 1/2017, một video ghi lại cảnh tượng hồ nước Baikal ở Nga cũng khiến không ít người phải "há hốc miệng" khi xem.

Theo đó, do nhiệt độ xuống cực thấp nên nước trong hồ đóng băng lại và những con sóng đóng băng này "vỡ vụn" khi di chuyển chầm chậm vào bờ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Đảo Socotra kỳ lạ

Đảo Socotra kỳ lạ

Nhìn từ xa như trong một bộ phim khoa học viễn tưởng, đảo Socotra bị tách rời khỏi lục địa châu Phi khoảng 6-7 triệu năm trước.

Đăng ngày: 16/01/2018
Đã tìm ra giải pháp làm chậm tốc độ tan băng đơn giản đến không ngờ!

Đã tìm ra giải pháp làm chậm tốc độ tan băng đơn giản đến không ngờ!

Công trình nghiên cứu của Michael Wolovick - một nghiên cứu sinh sau tiến sĩ chuyên ngành băng hà học của ĐH Princeton hứa hẹn có thể sẽ tiến xa hơn thế.

Đăng ngày: 16/01/2018
Băng tan giải phóng các chất độc từ thế kỉ 20

Băng tan giải phóng các chất độc từ thế kỉ 20

Mặc dù có vẻ ngoài trong suốt, các lớp băng khi càng dày sẽ càng tích tụ nhiều chất ô nhiễm có trong môi trường xung quanh.

Đăng ngày: 16/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News