Độc đáo chế tạo vệ tinh viễn thám bằng vỏ lon nước ngọt

Suraj Kumar Jana, một kỹ sư công nghệ trẻ 22 tuổi từ Bengaluru (Ấn Độ) đã sáng lập Opencube LabsBased - một tổ chức sử dụng lon nước giải khát để chế tạo các vệ tinh mini.

Cậu đã sử dụng vỏ lon Coca, nước tăng lực, và lon bia để làm vệ tinh nhỏ có thể được sử dụng như là một cơ sở dữ liệu mã nguồn mở để khảo sát một số chỉ số của thành phố phía Nam Ấn Độ.


Vỏ lon nước ngọt cũng có thể dùng để chế tạo vệ tinh.

Với việc sử dụng các tiểu vệ tinh này, Jana có thể lập bản đồ về mức độ ô nhiễm và nhiệt độ của thành phố và từ đó phục vụ cho quá trình ra chính sách của chính quyền.

Chương trình này được gọi là "Chương trình CanSat" gồm một khí cầu kéo theo tiểu vệ tinh với các thiết bị phần cứng mở (Arduino, RaspberryPi) lắp ráp bên trong một lon soda 350ml.

Tiểu vệ tinh đã được đưa lên không trung từ căn cứ không quân Yelahanka của Ấn Độ. Với sự trợ giúp của dù, tiểu vệ tinh sẽ truyền dữ liệu về trạm mặt đất.

Các dữ liệu thu thập được từ tiểu vệ tinh nhỏ này bao gồm nhiệt độ và mức độ ô nhiễm, chất lượng không khí và nước, sự xâm nhập của tia cực tím và mức độ tắc nghẽn giao thông trong thành phố.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News