Đọc hiểu phiếu kết quả kiểm tra mắt như thế nào?

Hầu hết những trường hợp bị tật khúc xạ đều có thể cải thiện thị lực bằng cách đeo kính. Phiếu đo khúc xạ là căn cứ để bác sĩ cắt kính cho bệnh nhân. Chính vì thế, phải hiểu về phiếu kết quả thì mới có thể chọn được một cặp kính phù hợp. Có 3 loại mắt kính thường được sử dụng là: kính cầu lõm, kính cầu lồi và kính loạn thị.

Mắt cận thị thì phải đeo kính cầu lõm, biểu thị bằng dấu "-", mắt viễn thị phải đeo kính cầu lồi, biểu thị bằng dấu "+". Mắt kính được dùng cho trường hợp cận thị và viễn thị được gọi là mắt kính thường, được ký hiệu bằng chữ DS, còn mắt kính được dùng cho bệnh nhân loạn thị là kính loạn thị, được kí hiệu bằng chữ DC. Loạn thị cũng được phân ra thành cận loạn thị và viễn loạn cầu của mắt loạn thị cũng khác với mắt cận viễn thị nên còn được ký hiệu thêm dấu "x" trước phương vị số để đánh dấu hướng nào bị loạn thị nữa, gọi là trục vị loạn thị.


Phải hiểu về phiếu kết quả thì mới có thể chọn được một cặp kính phù hợp.

Kính cũng có độ lớn nhỏ khác nhau biểu thị cho độ khúc xạ khác nhau của bệnh nhân, những số đó được viết ngay sau dấu "+" hoặc Bác sĩ thường viết độ khúc xạ của mắt bên phải trước và dùng chữ "Phải" hoặc "O.D", "R" để kí hiệu; mắt bên trái dùng "Trái" hoặc "O.S", "L" để kí hiệu.

Bây giờ thì các bạn đều có thể hiểu kết quả ghi trên phiếu:

Ví dụ:

  • Phiếu 1 ghi: O.D: – 3.75DS = 10/10, nghĩa là mắt phải cận thị 3.75 độ, thị lực sau khi điều chỉnh là 10/10.
  • Phiếu 2 ghi: O.S: +2.50DS = 10/10, nghĩa là mắt trái viễn thị 2.5 độ, thị lực sau khi được điều chỉnh là 10/10.
  • Phiếu 3 ghi: L: – 3.00DS – 0.50 DC X 180° = 10/10, nghĩa là mắt trái bị cận thị 3 độ đồng thời cũng bị cận loạn thị 0.5 độ, trục vị loạn thị là 180°, thị lực sau khi điều chỉnh là 10/10.
  • Phiếu 4 ghi: R: +2.00DS + 0.75DC X 90° = 10/10, nghĩa là mắt phải bị viễn thị 2 độ, đồng thời bị viễn loạn thị 0.75 độ, trục vị loạn thị là 90°, thị lực sau khi điều chỉnh là 10/10.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Các biện pháp xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm tại nhà

Các biện pháp xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm tại nhà

Ngộ độc thực phẩm là biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn bị biến chất ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.

Đăng ngày: 26/03/2025
Dấu hiệu và cách chăm sóc bệnh nhân bị thủy đậu

Dấu hiệu và cách chăm sóc bệnh nhân bị thủy đậu

Bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm, do virus Varicella Zoster gây ra và thường bùng phát thành dịch vào mùa xuân.

Đăng ngày: 22/03/2025
Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào?

Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball).

Đăng ngày: 19/03/2025
Bệnh tật tiềm ẩn đằng sau nụ hôn

Bệnh tật tiềm ẩn đằng sau nụ hôn

Hôn người khác có thể kéo đến từ những bệnh nhẹ như herpes miệng đến vấn đề nghiêm trọng hơn như viêm màng não do virus hoặc quai bị.

Đăng ngày: 18/03/2025
10 mẹo hay để luộc bánh chưng xanh tự nhiên đón Tết

10 mẹo hay để luộc bánh chưng xanh tự nhiên đón Tết

Những mẹo sau đây là những công đoạn và bí quyết để giúp bạn có được nồi bánh chưng ngon đón tết.

Đăng ngày: 03/02/2025
Nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Nghi lễ cúng ông Công ông Táo

Cúng ông công ông táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt Nam thường được tiến hành trước 12h ngày 23/12. Tại sao lại như vậy và lễ cúng ông công ông táo cần chuẩn bị những gì?

Đăng ngày: 03/02/2025
Mẹo chọn bánh chưng an toàn và cách bảo quản

Mẹo chọn bánh chưng an toàn và cách bảo quản

Đừng vì mẫu mã đẹp mà vội mua những chiếc bánh chưng có màu xanh mướt nhé vì rất có thể chúng được luộc cùng với pin đấy.

Đăng ngày: 02/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News