“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc

Nhiếp ảnh gia Mark Laita vừa tung ra bộ ảnh chộp lại những khoảnh khắc uốn lượn tuyệt đẹp của những loài rắn kịch độc từ rắn biển san hô xanh, rắn sừng tê giác đến loài rắn có hoa văn như ngọc bích.

Cùng chiêm ngưỡng những loài rắn này dưới đây:

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Trăn cầu vồng ở Brazin có kích cỡ trung bình. Tuy có thể trở thành vật nuôi nhưng những con trăn này có thể cắn bạn bất cứ lúc nào nếu chúng không được vuốt ve.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Rắn san hô xanh Malaysia (Calliophis bivirgatus hoặc Maticora bivirgata) thuộc loài rắn độc chính Elapid, lần đầu được phát hiện vào năm 1827.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Một con rắn đỏ tre ở Thái Lan (Elaphe porphyracea coxi) thuộc chi rắn Ratsnake, thường sinh sống ở vùng Đông Nam Á.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Rắn sừng tê giác (Bitis nasicornis) là một loài rắn có nọc độc được tìm thấy trong các khu rừng của Tây và Trung Phi. Loài này có kích thước khá lớn với màu sắc sặc sỡ và đặc biệt có chiếc sừng ở mũi giống như sừng tê giác.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Beautiful Piviper (Trimeresurus) thuộc chi rắn độc Pitviper thường được tìm thấy ở vùng nam Thái Lan.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Đây là con rắn Philippine Pitviper cũng thuộc chi rắn độc Pitviper nhưng thường được tìm thấy ở Philippines.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Rắn độc xanh Vogel’s Pitviper (Viridovipera vogeli).

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) là một loài rắn độc có chiều dài đáng nể nhất, sinh sống trong các khu rừng từ Ấn Độ qua Đông Nam Á đến Indonesia và Philippine. Nó thuộc loài rắn cực độc, đồng thời cũng là một biểu tượng văn hóa ở nhiều nơi. Chẳng hạn, tại Malaysia, nó thường được dùng làm bùa yêu còn ở Ấn Độ nó được tin như lá bùa giết kẻ thù.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Rắn nâu phương Đông (Pseudonaja textilis) có nguồn gốc từ Úc, Papua New Guinea và In-đô-nê-xi-a, là một loài rắn độc thứ hai sống trên cạn.

“Đường cong” chết người của những loài rắn kịch độc
Rắn Sulawesi Mangrove thuộc chi rắn ngọc bích Boiga với độc tính trung bình và hoa văn màu sắc rất đẹp, thường sống ở vùng Châu Á, Ấn Độ và Châu Úc.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.

Đăng ngày: 12/09/2019
Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Hà Nội đang rơi vào những ngày cao điểm nắng nóng. Cái nắng khủng khiếp ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của mọi người dân.

Đăng ngày: 05/07/2018
Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh quý báu của sứ mệnh Apollo 12, sứ mệnh vũ trụ đưa con người lên Mặt Trăng và chụp những bức ảnh khó tin, vừa được NASA công bố.

Đăng ngày: 01/06/2018
Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những hình ảnh này được chụp bởi Felice Beato đến từ Ý. Ông là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên được phép bước chân đến Nhật Bản trong giai đoạn nước này bắt đầu mở cửa.

Đăng ngày: 25/05/2018
Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Dinh Thượng Thơ do người Pháp xây vào năm 1860 là một công trình kiến trúc cổ, hiện nằm ở số 59-61, đường Lý Tự Trọng, quận 1.

Đăng ngày: 23/05/2018
Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Patagonia nằm giữa Argentina và Chile ở cực nam của Nam Mỹ. Nơi đây được coi là điểm tận cùng của Trái đất.

Đăng ngày: 27/04/2018

"Lạc lối" giữa rừng bướm ở vườn quốc gia Cúc Phương

Cuối tháng 4 đến tháng 5, từng đàn bướm tại vườn quốc gia Cúc Phương bừng tỉnh giấc, bay ra khỏi tán cây rừng để sưởi nắng, tạo nên khung cảnh huyền ảo như trong truyện cổ tích.

Đăng ngày: 27/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News