rắn độcrắn độc

Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết). Nọc độc rắn có thể là độc tố thần kinh hoặc độc tố máu. Độc tố thần kinh tấn công hệ thần kinh trong khi độc tố máu tấn công hệ tuần hoàn. Rắn độc gồm một vài họ và không có sự phân chia chính thức dùng trong phân loại. Rắn độc thuộc các họ Elapidae, Viperidae, Hydrophiidae, và Atractaspididae (và một số từ họ Colubridae) là loài rắn có nọc độc lớn.

Rắn độc sử dụng độc tố máu thường có nanh tiết chất độc ở trước miệng, giúp chúng dễ dàng tiêm thẳng chất độc vào nạn nhân. Rắn sử dụng độc tố thần kinh, như loài rắn cây đước độc tính cao, có nanh nằm ở phía sau miệng đồng thời nanh cong về phía sau. Điều này gây khó khăn cho rắn để sử dụng nọc cũng như cho các nhà khoa học muốn lấy chúng.

Rắn độc bao gồm một số họ rắn và không hình thành một nhóm phân loại duy nhất. Điều này đã được giải thích có nghĩa là nọc độc ở rắn có nguồn gốc nhiều hơn một lần như là kết quả của sự tiến hóa hội tụ. Bằng chứng gần đây đã được trình bày giả thuyết Toxicofera.

Cận cảnh màn bắt rắn hổ mang chúa

Cận cảnh màn bắt rắn hổ mang chúa "khổng lồ" dài 3,6 mét

Một con rắn hổ mang chúa " khổng lồ" đã bị bắt sau khi bò vào một nhà dân và bị con chó hung dữ tấn công.

Đăng ngày: 31/03/2023
Hổ mang chúa khổng lồ vươn mình

Hổ mang chúa khổng lồ vươn mình "đứng thẳng" như người tạo nên cảnh tượng kinh hãi

Đoạn clip ghi lại con rắn hổ mang chúa " đứng thẳng" cao như người trên một mỏm đất, đang vươn tầm mắt nhìn ra xa.

Đăng ngày: 08/03/2023
Bí mật đằng sau việc động vật dùng màu sắc sặc sỡ để hù dọa kẻ thù hoặc thu hút bạn tình

Bí mật đằng sau việc động vật dùng màu sắc sặc sỡ để hù dọa kẻ thù hoặc thu hút bạn tình

Những con công có màu sắc rực rỡ cố gắng " phô diễn trang phục" hòng gây ấn tượng với bạn tình.

Đăng ngày: 12/11/2022
Loading...
Vì sao một số loài rắn không trúng độc của chính mình?

Vì sao một số loài rắn không trúng độc của chính mình?

Nghiên cứu mới hé lộ một số loài rắn độc sử dụng " thủ thuật" điện tích để ngăn chất độc của bản thân tác động đến hệ thần kinh.

Đăng ngày: 19/01/2021
Vì sao rắn hổ mang chúa nuốt chính răng rụng của mình vào bụng?

Vì sao rắn hổ mang chúa nuốt chính răng rụng của mình vào bụng?

Bạn có biết rằng rắn hổ mang chúa cũng thay răng như con người?

Đăng ngày: 18/01/2021
Video: Rắn biển cắn cổ đồng loại lôi đi xềnh xệch

Video: Rắn biển cắn cổ đồng loại lôi đi xềnh xệch

Hành động của một con rắn biển ngoài khơi Philippine khiến các thợ lặn ngỡ ngàng.

Đăng ngày: 09/01/2021
Rắn hổ lục Gaboon - Loài rắn độc nặng nhất ở châu Phi

Rắn hổ lục Gaboon - Loài rắn độc nặng nhất ở châu Phi

Không chỉ giữ kỷ lục về cân nặng, rắn hổ lục Gaboon còn có răng nanh dài nhất với liều lượng nọc độc trong mỗi nhát cắn cao nhất thế giới.

Đăng ngày: 31/12/2020
Video: Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc để bảo vệ con

Video: Thỏ mẹ điên cuồng tấn công rắn độc để bảo vệ con

Ngay khi phát hiện thấy rắn độc đang chuẩn bị xơi tái đàn con, thỏ mẹ lao đến và tấn công điên cuồng.

Đăng ngày: 30/12/2020
Video: Chim mẹ ra đòn chí mạng, cứu con non khỏi miệng rắn độc

Video: Chim mẹ ra đòn chí mạng, cứu con non khỏi miệng rắn độc

Khi phát hiện ra con rắn đang chuẩn bị nuốt chửng con non, chim mẹ ra đòn tấn công chí mạng để giải cứu con mình.

Đăng ngày: 24/12/2020
Loading...
Cách đối phó khi rắn độc bò vào nhà sau lũ

Cách đối phó khi rắn độc bò vào nhà sau lũ

Theo các bác sĩ, tấn công hay bỏ chạy đều không phải cách xử lý tốt khi gặp rắn.

Đăng ngày: 08/11/2020
Những mùi hương khiến các loài rắn độc sợ hãi bỏ chạy

Những mùi hương khiến các loài rắn độc sợ hãi bỏ chạy

Dưới đây là những mùi hương có thể khiến loài rắn độc sợ hãi đến mức phải bỏ chạy.

Đăng ngày: 04/10/2020
Nọc độc của rắn cạp nia nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn cạp nia nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn cạp nia tác động lên hệ thần kinh, làm tê liệt tứ chi, khiến nạn nhân rơi vào tình trạng suy hô hấp.

Đăng ngày: 19/09/2020
Rắn độc vừa bị chặt đầu, vì sao cấm kỵ dùng tay cầm đầu rắn?

Rắn độc vừa bị chặt đầu, vì sao cấm kỵ dùng tay cầm đầu rắn?

Vì sao rắn độc bị chặt đứt đầu vẫn có thể cắn người?

Đăng ngày: 13/09/2020
Nọc độc của rắn hổ mang chúa mạnh như thế nào?

Nọc độc của rắn hổ mang chúa mạnh như thế nào?

Rắn hổ mang chúa là loài rắn thuộc họ rắn hổ, phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7m.

Đăng ngày: 21/08/2020
Rắn ráo không sợ chết lao thẳng vào mồm cắn thủng họng hổ mang chúa

Rắn ráo không sợ chết lao thẳng vào mồm cắn thủng họng hổ mang chúa

Rắn hổ mang chúa đã không kịp phản ứng khi chính con mồi có đòn tấn công chớp nhoáng đầy bất ngờ vào chỗ hiểm.

Đăng ngày: 19/08/2020
Lấy 3 miếng thịt cho rắn Taipan, rắn chúa bụi và rắn Fer De Lance cắn: Kết quả bất ngờ!

Lấy 3 miếng thịt cho rắn Taipan, rắn chúa bụi và rắn Fer De Lance cắn: Kết quả bất ngờ!

Có hơn 600 loài rắn độc trên thế giới và một phần ba trong số chúng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của con người chỉ sau một lần cắn.

Đăng ngày: 15/08/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News