Giải mã nhiệm vụ của từng vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó

Trong số các nền văn minh, người Ai Cập tôn sùng và thờ cúng hàng trăm vị thần. Trong số này, một số vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó. Tuy nhiên, mỗi vị thần này lại có nhiệm vụ khác nhau.

Thần Hapi

Giải mã nhiệm vụ của từng vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó
Thần Hapi là vị thần bảo vệ những lá phổi.

Một trong những vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó là thần Hapi và vị thần này có liên quan đến việc ướp xác. Cụ thể, nền văn minh Ai Cập cổ đại thực hiện ướp xác để người quá cố tiếp tục cuộc sống ở thế giới bên kia. Ngay cả những cơ quan nội tạng của người đã khuất cũng được lưu giữ vào 4 chiếc bình riêng.Trong đó, Hapi là vị thần bảo vệ những lá phổi. Vị thần này được miêu tả có hình dạng khỉ đầu chó.

Theo quan niệm của người Ai Cập thời cổ đại, Hapi còn là vị thần cai quản phương Bắc và là thần ở sông Nile.Thần Hapi có khả năng chạy nhanh và là vị thần của những người đi biển.

Thần Anubis

Giải mã nhiệm vụ của từng vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó
Thần Anubis trông nom người chết và tượng trưng cho sự ướp xác và cái chết.

Một vị thần khác của người Ai Cập cũng mang hình hài của loài chó là Anubis. Vị thần này có thân nam giới và đầu chó rừng. Thần Anubis trông nom người chết và tượng trưng cho sự ướp xác và cái chết.

Vị thần Anubis có đầu chó rừng này được miêu tả trong các tài liệu cổ là giúp ướp xác thần Osiris sau khi bị thần Seth giết chết. Các thầy tư tế ở Ai cập thường đeo mặt nạ Anubis trong các lễ ướp xác.

Thần Duamutef

Giải mã nhiệm vụ của từng vị thần gắn liền với hình ảnh loài chó
Thần Duamutef - vị thần của dạ dày và ruột non.

Bên cạnh thần Hapi và Anubis là một vị thần khác cũng có đầu chó rừng là Duamutef - vị thần của dạ dày và ruột non. Vị thần này cũng có nhiệm vụ phù trợ những người đã chết.

Chiếc bình có hình đầu thần Duamutef được người Ai Cập thời xưa sử dụng để chứa dạ dày và ruột non sau quá trình ướp xác. Người Ai Cập sẽ chôn chiếc bình này cạnh thi hài người quá cố. Trong thần thoại của Ai Cập, thần Duamutef được miêu tả sinh ra từ một bông hoa loa kèn.

Thần Duamutef có đầu chó rừng cai quản phương Đông và đóng vai trò quan trọng trong việc đưa người chết vượt qua những thử thách ở chốn địa ngục.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News