Giật mình "bảo bối" điều khiển thời tiết, gây thiên tai của Trung Quốc?

Trung Quốc được cho là đã phát triển được hệ thống radar tối tân mà các nhà khoa học tin rằng có thể điều khiển được thời tiết, tạo ra thiên tai, thảm họa tự nhiên.

Thiết bị bí ẩn, được biết đến là Radar phân tán rời rạc công suất cao, có thể điều khiển các hạt trong khí quẩn bằng cách sử dụng các chùm năng lượng mạch xung. Các nhà khoa học chỉ trích công nghệ này cảnh báo rằng, các chính phủ có thể sử dụng nó để tạo ra thiên tai, các thảm họa tự nhiên chết người, từ các cơn bão cho đến sóng thần.

Một chương trình tương tự để tạo ra hệ thống radar can thiệp khí hậu cũng đang được Bộ Quốc phòng Mỹ và các viện nghiên cứu của Mỹ tài trợ.

Giật mình bảo bối điều khiển thời tiết, gây thiên tai của Trung Quốc?
Hệ thống radar này có thể điều khiển được thời tiết, tạo ra thiên tai...

Tuy nhiên, trong ki chương trình của Mỹ đang đối diện với việc bị cắt ngân sách thì Trung Quốc lại đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ này, với một loạt ứng dụng quân sự.

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với quân đội (PLA) hiện đang làm việc trong dự án Radar nói trên tại đảo Hải Nam.

“Kế hoạch thực hiện đã được chính phủ phê duyệt. Quá trình chế tạo nguyên mẫu đầu tiên sẽ bắt đầu trước thời điểm cuối năm nay”, một nhà nghiên cứu dự án nhấn mạnh.

Dự án mang tên Sanya thực tế đã bắt đầu từ năm 2015 và được cấp ngân sách khoảng 15 triệu USD.

Zhao Biqiang, một nhà nghiên cứu cấp cao của dự án này cho biết, ông không thể tiết lộ chi tiết thông tin cho đến khoảng 2-3 năm tới. Ông Zhao cũng không bình luận về mục đích quân sự của dự án Sanya.

“Vẫn còn quá sớm để nói về tính năng của công nghệ này. Chúng tôi phải vượt qua nhiều rào cản về kỹ thuật”, ông Zhao nói.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Hiện trường khủng khiếp vụ núi lửa phun trào ở Guatemala

Hiện trường khủng khiếp vụ núi lửa phun trào ở Guatemala

Hãng thông tấn Reuters (Anh) đưa tin đến ngày 4/6 đã ghi nhận 62 người thiệt mạng do núi lửa phun trào tại Guatemala.

Đăng ngày: 05/06/2018
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành cơn bão số 2

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành cơn bão số 2

Sáng nay (05/06) sau khi đi vào khu vực phía Tây Bắc quần đảo Hoàng Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão (cơn bão số 02 năm 2018).

Đăng ngày: 05/06/2018
Hàng chục người bị thương và mất tích do núi lửa phun trào ở Guatemala

Hàng chục người bị thương và mất tích do núi lửa phun trào ở Guatemala

Theo báo cáo ban đầu, đã có ít nhất 6 người thiệt mạng và 20 người khác bị thương trong vụ việc này.

Đăng ngày: 04/06/2018
Áp thấp nhiệt đới chuyển hướng, di chuyển lên phía Bắc

Áp thấp nhiệt đới chuyển hướng, di chuyển lên phía Bắc

Hồi 01 giờ ngày 04/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 110,8 độ Kinh Đông, trên khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa.

Đăng ngày: 04/06/2018
Áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông, khả năng mạnh thành bão

Áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông, khả năng mạnh thành bão

Áp thấp nhiệt đới hiện cách đảo Song Tử Tây khoảng 160 km về phía tây, mạnh khoảng cấp 6-7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão.

Đăng ngày: 03/06/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News