Hành vi ăn thịt bất thường của gấu trúc Trung Quốc

Một con gấu trúc hoang dã bị bắt gặp gặm xương một con nai sừng tấm đã chết ở huyện Sơn Tây, Trung Quốc.

"Khi chúng tôi phát hiện ra con gấu trúc, nó cách chúng tôi khoảng 50 m. Không có rừng tre nào trên sườn núi rộng lớn này", Li Shuiping - nhân viên kiểm lâm của Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Foping ở Thiểm Tây cho hay.

Li cho biết ông và các cộng sự rất bất ngờ khi nhận ra con gấu gặm xương một con nai sừng tấm.


Con gấu trúc được phát hiện đang gặm thịt. (Ảnh: China News)

"Con gấu tận hưởng thức ăn của nó khoảng 10 phút trước khi nó bỏ lại khúc xương và trở lại về rừng, trèo lên một cái cây lớn", Li nói. Đây là lần thứ 2 một con gấu ở Foping bị phát hiện ăn thịt.

Dù vậy, tre vẫn chiếm 99% khẩu phần ăn của gấu trúc và chỉ trong trường hợp hiếm chúng mới ăn thịt.

Sun Quanhui, nhà sinh vật học của Tổ chức Bảo vệ Động vật Thế giới cho rằng, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng hiếm gặp này là lũ gấu trúc cần hấp thụ các chất dinh dưỡng khác mà cơ thể cần.

Gấu trúc vốn là loài ăn thịt nhưng chuyển sang chế độ ăn tre để thích nghi với thay đổi khí hậu và môi trường. Tuy nhiên, hệ tiêu hóa của chúng vẫn giữ nguyên những đặc điểm của loài ăn thịt, giống như tổ tiên của chúng.

"Gấu trúc hoang dã chủ yếu gặm thịt từ xương của các đột vật đã chết", Li Sheng, nhà nghiên cứu tại Đại học Bắc Kinh và chuyên gia tại Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế nói.

Ông này cho biết thêm rằng đã có một số ghi nhận về các tường hợp gấu trúc ăn thịt ở các khu vực xung quanh núi Qinling.

Loading...
TIN CŨ HƠN

"Tứ đại quốc khuyển" của Việt Nam gồm những giống chó quý hiếm nào?

Việt Nam có bốn giống chó nội được gọi là tứ đại quốc khuyển gồm chó Bắc Hà, chó lài, chó HMông cộc đuôi và chó Phú Quốc.

Đăng ngày: 03/07/2025
Điểm danh những giống chó nguy hiểm nhất thế giới

Điểm danh những giống chó nguy hiểm nhất thế giới

Một số vụ chó pitbull cắn chết người trong thời gian gần đây đã khiến dư luận vô cùng hoảng sợ. Tuy nhiên, đây không phải giống chó duy nhất nguy hiểm trên thế giới.

Đăng ngày: 28/06/2025
Vì sao cá sủ vàng được bán giá đắt đỏ?

Vì sao cá sủ vàng được bán giá đắt đỏ?

Bắt được con cá sủ vàng, ngư dân đó sẽ thu khoản lời lên đến hàng trăm triệu, vì vậy chúng được người đi biển gọi là "cục vàng biết bơi" hay "lộc trời của Việt Nam".

Đăng ngày: 28/06/2025
Những điều bạn chưa biết về cá hải tượng

Những điều bạn chưa biết về cá hải tượng

Cá hải tượng là một loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Đây là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất trên thế giới.

Đăng ngày: 28/06/2025
Loài vật có khả năng khiến Trái đất rung chuyển khi làm

Loài vật có khả năng khiến Trái đất rung chuyển khi làm "chuyện ấy"

Theo một nghiên cứu mới đây thì hóa ra mỗi khi đến thời điểm làm "chuyện ấy", chúng thực sự đã khiến toàn bộ Trái đất rung chuyển.

Đăng ngày: 28/06/2025
Tại sao tằm lại thích ăn lá dâu nhất?

Tại sao tằm lại thích ăn lá dâu nhất?

Cách đây khoảng 18 triệu năm, trên Trái đất đã có một loài thực vật là cây dâu. Cây dâu vốn sinh trưởng ở khu vực nóng ẩm, là loài cây xanh quanh năm, sau khi đến với vùng ôn đới mới dần dần trở thành loài cây rụng lá.

Đăng ngày: 28/06/2025
Cá piranha có thực sự nguy hiểm như những lời đồn?

Cá piranha có thực sự nguy hiểm như những lời đồn?

Xuất hiện trong nhiều thước phim kinh dị của Hollywood, cá piranha được xây dựng hình tượng là loài khát máu, hung hăng, có tốc độ hủy diệt kinh hồn.

Đăng ngày: 27/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News