Hình dạng chiếc cằm của bạn cho biết nhiều điều hơn bạn nghĩ

Chiếc cằm của bạn có thể tiết lộ một số điều không ngờ về thời thơ ấu.

Mới đây một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Human Biology đã chỉ ra rằng: Hình dạng của chiếc cằm có thể tiết lộ nhiều điều về thời thơ ấu của bạn.

Cụ thể, nghiên cứu được thực hiện trên hơn 6.600 thanh thiếu niên, trong độ tuổi từ 12- 17, dựa trên tính đối xứng trên gương mặt.

Hãy cùng chúng tôi khám phá thời thơ ấu ảnh hưởng như thế nào đến hình dạng cằm và hàm của bạn nhé!

Cằm nhô ra (prognathism)


Người có hàm dưới nhô ra có thể tự hào về những cơ bắp và bộ xương chắc khỏe.

Người có hàm dưới nhô ra có thể tự hào về những cơ bắp khoẻ mạnh và một bộ xương chắc khỏe nhưng họ cũng dễ mập. Nếu cằm bạn đối xứng, nghĩa là bạn được thừa hưởng di truyền từ bố mẹ hoặc tổ tiên.

Cằm thụt vào (retrognathism)


Một chiếc cằm thụt vào nhưng đối xứng cũng là một đặc điểm di truyền.

Ngược lại, một chiếc cằm thụt vào chỉ ra một cơ bắp phát triển yếu, bộ xương mềm dẻo, khó mập và thường có khuynh hướng mù màu. Một chiếc cằm thụt vào nhưng đối xứng cũng là một đặc điểm di truyền.

Hàm bất đối xứng


Sự bất đối xứng của hàm không phải là một đặc tính bẩm sinh, mà do quá trình lớn lên.

Nó xuất hiện do căng thẳng cơ thể trong thời thơ ấu, ví dụ như thiếu protein, cai sữa sớm, tác động của kim loại nặng, béo phì, và thuốc lá. Lý do có thể là bạn được sinh ra trong một gia đình đông con hoặc thu nhập thấp, điều này ảnh hưởng đến điều kiện dinh dưỡng hoặc chất lượng chăm sóc y tế.

Cả hai loại cằm nhô và cằm thụt đều có thể bất đối xứng. Theo kết nghiên cứu, cứ 4 đối tượng được kiểm tra thì có một đối tượng sở hữu cằm bất đối xứng. Sự bất đối xứng này rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường nếu bạn không phải là một bác sĩ chỉnh hình răng mặt.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều cách để bạn tự kiểm tra. Bạn có cấu trúc hàm bất đối xứng nếu:

  • Bạn thường nhai một bên nhiều hơn so với bên còn lại.
  • Bạn sử dụng răng để cắn dập thực phẩm, chứ không nghiền nát nó.
  • Cao răng xuất hiện nhiều hơn một số răng.
  • Đôi khi nướu răng của bạn có thể bị chảy máu.

Cằm phẳng cân đối


Cấu trúc phẳng cân đối của hàm biểu thị đây là một tính trạng được thừa kế hoàn toàn.

Theo kết quả của nghiên cứu, cấu trúc phẳng cân đối của hàm biểu thị đây là một tính trạng được thừa kế hoàn toàn, không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài hoặc môi trường.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao có những miếng thịt bò lại ánh lên màu 7 sắc cầu vồng?

Vì sao có những miếng thịt bò lại ánh lên màu 7 sắc cầu vồng?

Gần đây, một cô gái đã đăng lên trang Facebook cá nhân của mình bức ảnh về một miếng thịt bò "lạ" trong tô phở mua tại sân bay. Lạ ở chỗ, miếng thịt bò của cô sáng lấp lánh màu cầu vồng.

Đăng ngày: 10/04/2025
Tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và Sài Gòn có gì khác nhau?

Tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và Sài Gòn có gì khác nhau?

Được kì vọng sẽ góp phần thay đổi bộ mặt thành phố đồng thời giải quyết một cách hiệu quả tình trạng ách tắc giao thông, hiện nay, cả 2 tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. HCM đang được người dân vô cùng mong ngóng.

Đăng ngày: 09/04/2025
10 hiện tượng thiên nhiên hiếm thấy

10 hiện tượng thiên nhiên hiếm thấy

Có những hiện tượng thiên nhiên bạn chưa biết đến, vì ít khi chúng xảy ra hay vì  bạn ở một vị trí địa lý không xảy ra những bất thường.

Đăng ngày: 08/04/2025
Thời gian thực sự có thể quay ngược hay không?

Thời gian thực sự có thể quay ngược hay không?

Chúng ta luôn mong muốn có thể quay ngược thời gian để sữa chữa một lỗi lầm, để trải nghiệm lại những kỷ niệm xưa.

Đăng ngày: 07/04/2025
Top 15 món ăn

Top 15 món ăn "khó nuốt" nhất thế giới, bạn có dám thử?

Nhện đen chiên giòn, chuột bao tử, pín bò… là những món ăn siêu kinh dị khiến bạn chỉ nhìn thôi cũng đủ sởn gai ốc!

Đăng ngày: 07/04/2025
Chiêm ngưỡng những loại kim cương đắt giá nhất hành tinh

Chiêm ngưỡng những loại kim cương đắt giá nhất hành tinh

Những loại kim cương đắt giá nhất hành tinh được liệt kê trong bài viết này thậm chí có loại dường như trở nên vô giá.

Đăng ngày: 06/04/2025
Nghiên cứu mới: Gõ bàn phím một ngón không chậm hơn 10 ngón?

Nghiên cứu mới: Gõ bàn phím một ngón không chậm hơn 10 ngón?

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Vanderbilt, Tennessee (Mỹ) cho thấy việc gõ bàn phím kiểu "mổ cò" một ngón tay thực tế không chậm hơn so với gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.

Đăng ngày: 05/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News