Hồ và ao khác nhau như thế nào?

Cùng là các vùng chứa nước ngọt trên cạn, song sự khác biệt giữa hồ và ao là gì?

Không có định nghĩa chung nào được chấp nhận cho ao và hồ. Đó là lý do tại sao nhiều người lại bối rối trong việc phân biệt hai khái niệm này.

Nếu hỏi một người về sự khác nhau giữa ao và hồ, họ có thể nói rằng ao chỉ là một hố bùn lớn có nước trong đó, trong khi hồ lớn hơn nhiều và có nước chuyển động.

Điều này đúng ở cấp độ cơ bản nhất, nhưng sự khác biệt thực sự (và cả những điểm tương đồng) còn sâu sắc hơn nhiều.

Ao là gì?

Hồ và ao khác nhau như thế nào?
Hoa sen mọc ở ao.

Trong khi cả hồ và ao đều là các vùng nước ngọt trên đất liền, là nơi trú ngụ của nhiều sinh vật sống, thì trang web Lakes & Streams cho biết sự khác biệt cơ bản là ở độ sâu và diện tích bề mặt của cả hai. 

Nhìn chung, ao nhỏ hơn và nông hơn, dẫn đến diện tích mặt thoáng thấp hơn. Chúng được coi là hệ thống "đậu lăng", nghĩa là có khá nhiều vùng nước đọng.

Nước tại ao cũng nằm trong vùng âm, có nghĩa là đủ nông để ánh sáng mặt trời chiếu tới đáy. Nhờ tác động của ánh sáng, thực vật phát triển phong phú dưới đáy cũng như trên bề mặt ao.

Ngoài ra, nước trong ao có xu hướng duy trì nhiệt độ đồng đều hơn và có các đợt sóng nhỏ hơn. Điều này tạo môi trường sống lý tưởng cho nhiều loại động thực vật khác nhau, điển hình như rùa, cá, rắn, chim và rất nhiều loài côn trùng.

Hồ là gì?

Hồ và ao khác nhau như thế nào?
Hồ là vùng nước lớn, sâu hơn ao.

So với ao, hồ sâu hơn. Vì thế, ánh sáng mặt trời không thể chiếu tới tận đáy. Điều này đã khiến thực vật hầu như không thể phát triển bên dưới bề mặt.

Không giống như nhiệt độ nước nhất quán ở ao, nhiệt độ nước hồ có thể chêch lệch rất lớn, phụ thuộc vào độ sâu dao động và các nhánh chảy, đồng thời tạo ra nhiều đợt sóng.

Ngoài ếch và côn trùng như ao, hồ có thể là nơi trú ngụ của cá sấu, hải ly, rái cá, rắn hoặc các sinh vật khác tùy thuộc vào khu vực hoặc môi trường sống.

Một số công ước với thẩm quyền của các nhà khoa học trên toàn thế giới đã chia sẻ một số thông tin chi tiết về hai khái niệm này. Điển hình như theo Công ước Ramsar, định nghĩa ao là một phần nước có diện tích dưới 8 ha hoặc dưới 20 mẫu Anh.

Ngược lại, một số tiểu bang ở Mỹ cho rằng hồ là vùng nước có diện tích ít nhất 10 mẫu Anh. Nếu chiếu theo quy ước này, chỉ riêng trong khu vực của bang Minnesota đã có hơn 10.000 hồ.

Tuy nhiên, cả hồ và ao giống nhau là đều cung cấp môi trường sống quan trọng cho động vật hoang dã và hỗ trợ đa dạng cho hệ sinh thái sinh học.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Hồ ngũ sắc được ví như

Hồ ngũ sắc được ví như "nồi nấu ăn" nằm trong miệng núi lửa Nhật Bản

Nằm ở tỉnh Miyagi, Nhật Bản, hồ nước nằm trong miệng núi lửa Okama được đặt tên một cách khéo léo vì hình dáng của hồ giống như chiếc nồi nấu ăn truyền thống.

Đăng ngày: 06/12/2021
Chiêm ngưỡng đỉnh núi cao nhất trên Trái đất nhìn từ trạm ISS

Chiêm ngưỡng đỉnh núi cao nhất trên Trái đất nhìn từ trạm ISS

Sau nhiều lần thử, phi hành gia Mark T. Vande Hei trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã chụp thành công núi Everest từ không gian.

Đăng ngày: 03/12/2021
Mưa lớn kéo dài, gần 60.000 ngôi nhà ở miền Trung ngập sâu trong nước

Mưa lớn kéo dài, gần 60.000 ngôi nhà ở miền Trung ngập sâu trong nước

Theo Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, tính đến 6h30 sáng ngày 1/12, có 59.739 ngôi nhà người dân ở Nam Trung Bộ bị ngập trong nước.

Đăng ngày: 01/12/2021
Nhà máy điện rác

Nhà máy điện rác "khổng lồ" ở Hà Nội, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc

Nhà máy điện rác Sóc Sơn có tổng mức đầu tư 7.000 tỷ đồng, giúp giải quyết 75% lượng rác của thành phố Hà Nội. Xung quanh nhà máy bố trí như công viên cho người dân tập thể dục.

Đăng ngày: 26/11/2021
Bí mật rợn người về

Bí mật rợn người về "đảo đầu lâu" giữa biển Caribean

Một hòn đảo không người nhưng có nhiều mảnh vỡ hộp sọ dị hình giữa biển Caribean đã gây tò mò cho giới khảo cổ. Hòn đảo mang tên Petite Musique, biệt danh là đảo đầu lâu.

Đăng ngày: 25/11/2021
Hạt vi nhựa - Hiểm họa khôn lường đối với đại dương

Hạt vi nhựa - Hiểm họa khôn lường đối với đại dương

Đại dương đang phải đối mặt với những hiểm họa từ rác thải nhựa, dây thừng nilon được sử dụng trên các tàu đánh bắt cá là một trong những nguyên nhân.

Đăng ngày: 24/11/2021
Trận lũ lụt ở Tây Bắc Thái Bình Dương tồi tệ đến mức nào?

Trận lũ lụt ở Tây Bắc Thái Bình Dương tồi tệ đến mức nào?

Lũ lụt và sạt lở đất đã tàn phá nặng nề bờ biển phía Tây của Canada và Mỹ chỉ vài tháng sau đợt nắng nóng kỷ lục, tăng thêm cảnh báo về tình hình ngày càng tồi tệ của biến đổi khí hậu.

Đăng ngày: 23/11/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News