Tiểu hành tinh khổng lồ mạnh gấp 600 lần bom hạt nhân sắp bay qua Trái đất

Theo bộ phận theo dõi tiểu hành tinh của NASA, một tiểu hành tinh dài khoảng 190 mét sẽ bay qua Trái đất vào cuối tháng 12, nếu có va chạm, sẽ gây ra sức tàn phá lớn hơn nhiều so với 800 quả bom nguyên tử.

Theo các nhà quan sát, tiểu hành tinh có tên 2018 AH, sẽ bay ngang qua Trái đất vào ngày 27/12. Thiên thể này được đánh giá có nhiều điểm giống với tiểu hành tinh Tunguska dài 17 mét đã gây ra một vụ nổ 12 megatonne trước đây.


 Tiểu hành tinh có tên 2018 AH, sẽ bay ngang qua Trái đất vào ngày 27/12. Ảnh minh họa: LPIndie - (Astronomie und Wissenschaft)

NASA đã phân loại AH 2018 là một vật thể gần Trái đất. Thiên thể đã được xếp vào hạng Apollo - cấp độ nguy hiểm nhất. Các tiểu hành tinh Apollo thường có quỹ đạo giao với hành tinh của chúng ta, có khả năng va chạm, gây nguy hiểm. Tuy nhiên, cơ quan vũ trụ cho biết không có khả năng thiên thể sẽ va chạm với hành tinh của chúng ta. Dự kiến AH 2018 ​​sẽ bay ngang qua Trái đất ở khoảng cách hơn 4,5 triệu km.

Nhưng nếu quỹ đạo của nó thay đổi và nó hướng về Trái đất, tác động sẽ gây ra hậu quả thảm khốc. Để thấy được mức độ thảm khốc, cùng nhìn lại vụ nổ tiểu hành tinh Tunguska dài 17 mét trong bầu khí quyển ở Vùng Chelyabinsk của Nga vào năm 2013, vụ nổ đã làm hư hại hơn 7.000 tòa nhà và gây thiệt hại 33 triệu USD.

Nếu AH 2018 va chạm vào trái đất sẽ tạo nên sức tàn phá mạnh hơn khoảng 800 lần so với quả bom nguyên tử "Little Boy", khoảng 15 kiloton đã phát nổ trong Thế chiến thứ hai ở Hiroshima, khiến 135.000 người thương vong, và gấp 600 lần so với "Fat Man" - quả bom 20 kiloton một đã phát nổ ở Nagasaki khiến 64.000 người thương vong.

Đây không phải là lần đầu tiên tiểu hành tinh 2018 AH bay ngang qua Trái đất. Vào năm 2018, tiểu hành tinh 2018 AH đã bay qua Trái đất ở khoảng cách 296.758 km, bằng 3/4 khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng. Mặc dù có kích thước khổng lồ nhưng nó không được chú ý do quá mờ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Đăng ngày: 17/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Tổng quan về sao Thiên Vương

Tổng quan về sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Đăng ngày: 07/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News