Hóa thạch tiết lộ loài cá heo quái vật dài 4,6m

Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bộ xương hóa thạch hiếm của một loài cá heo săn mồi răng lớn sống trong thế Tiệm Tân.

Hóa thạch tiết lộ loài cá heo quái vật dài 4,6m
Loài cá heo tiền sử mới được đặt tên là Ankylorhiza Tieemani. (Ảnh: Robert Boessenecker).

Theo báo cáo trên tạp chí Current Biology hôm 9/7, Ankylorhiza Tieemani là sát thủ săn mồi đứng đầu chuỗi thức ăn đại dương cách đây 25 triệu năm. Mẫu vật hóa thạch gần như hoàn chỉnh của loài được khai quật ở bang South Carolina, phía đông nam nước Mỹ.

Dựa trên phân tích giải phẫu, các nhà khoa học xếp A. Tieemani vào phân bộ Cá voi có răng (Odontoceti), bao gồm cá nhà táng, cá voi mõm khoằm, cá voi sát thủ và các loài cá heo hiện đại.

Hóa thạch tiết lộ loài cá heo quái vật dài 4,6m
Hóa thạch gần như hoàn chỉnh của A. Tieemani. (Ảnh: Current Biology).

A. Tieemani được cho là đại điện đầu tiên của phân bộ Odontoceti trở thành động vật săn mồi đỉnh bảng dưới đại dương. Chúng sở hữu thân hình to lớn, hàm răng mạnh mẽ và có thể săn những con mồi có kích cỡ tương đương cá voi sát thủ ngày nay.

Sau khi Ankylorhiza tuyệt chủng, phải mất tới 5 triệu năm để các loài Odontoceti khác như cá nhà táng sát thủ và cá heo Squalodon tiền sử thống trị chuỗi thức ăn đại dương một lần nữa. Khi các loài này tuyệt chủng, cá heo sát thủ mới vươn lên thế chỗ cách đây 1 - 2 triệu năm.

"Cá voi và cá heo có lịch sử phát triển rất dài và phức tạp. Những phát hiện hóa thạch như Ankylorhiza sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ con đường tiến hóa ban đầu của chúng", trưởng nhóm nghiên cứu Robert Boessenecker từ Đại học Charleston ở Charleston, South Carolina chia sẻ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thành phố rùng rợn: Đào đường, 3 lần lọt vào mộ phần

Thành phố rùng rợn: Đào đường, 3 lần lọt vào mộ phần "quái thú"

San Diego, vùng duyên hải xinh đẹp ở Nam California (Mỹ), có lẽ là nơi khiến các công nhân đào đường khiếp vía: đã 3 dự án xây dựng phải tạm ngừng vì đào trúng quái thú.

Đăng ngày: 10/07/2020
Con người đã biết đeo vòng cổ vỏ sò từ 120.000 năm trước

Con người đã biết đeo vòng cổ vỏ sò từ 120.000 năm trước

Vòng vỏ sò có thể giúp người đeo thể hiện danh tính, địa vị xã hội hoặc phản ánh một niềm tin cổ xưa.

Đăng ngày: 09/07/2020
Tìm thấy hệ thống tường thành rộng 40m vùi dưới lòng đất

Tìm thấy hệ thống tường thành rộng 40m vùi dưới lòng đất

Hệ thống tường phòng thủ đồ sộ khoảng 1.000 năm tuổi khiến các nhà khoa học đặt nghi vấn về thủ đô đầu tiên của Ba Lan.

Đăng ngày: 09/07/2020
Kinh ngạc vóc dáng

Kinh ngạc vóc dáng "nam thần" của… loài người tuyệt chủng 2 triệu tuổi

Một loài người tuyệt chủng, xuất hiện trên địa cầu sớm hơn chúng ta đến 1,7 triệu năm không hề giống vượn, mà có thể hình như… các cầu thủ bóng bầu dục, vừa lực lưỡng, vừa dẻo dai.

Đăng ngày: 09/07/2020
Công bố hóa thạch 70 triệu năm tuổi của cá xương khổng lồ

Công bố hóa thạch 70 triệu năm tuổi của cá xương khổng lồ

Các nhà cổ sinh vật học hôm 6/7 công bố phát hiện bộ xương hóa thạch của một con cá săn mồi dài 6 m sống cùng thời khủng long.

Đăng ngày: 09/07/2020
Ngã ngửa với sự thật về

Ngã ngửa với sự thật về "ông tổ của mọi quái thú" trên địa cầu

Nghiên cứu kéo dài hơn 20 năm đã trình làng sinh vật 237 triệu tuổi có con cháu là những quái thú nổi tiếng, bao gồm khủng long bạo chúa T-rex.

Đăng ngày: 08/07/2020
Bọ cạp biển khổng lồ thống trị đại dương tiền sử

Bọ cạp biển khổng lồ thống trị đại dương tiền sử

Các nhà nghiên cứu kết luận họ bọ cạp biển Pterygotidae dài 2,5 mét sinh sống phổ biến nhất dưới đại dương thời Đại Cổ sinh.

Đăng ngày: 08/07/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News