Hòn đảo bé chỉ bằng nửa sân bóng nhưng có tới 1.500 người dân sinh sống

Tuy bé và chật chội nhưng hòn đảo Migingo vẫn có sức hút kỳ lạ với rất nhiều ngư dân châu Phi.

Dân số thế giới đang tăng với tốc độ chóng mặt dẫn đến tình trạng đất chật người đông xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Hòn đảo Migingo ở châu Phi cũng không phải là ngoại lệ. Mặc dù chỉ là một hòn đảo nhỏ nhé nhưng những con số thống kê về dân số của Migingo đã khiến cả thế giới phải giật mình.

Hòn đảo bé chỉ bằng nửa sân bóng nhưng có tới 1.500 người dân sinh sống
Diện tích của Migingo chỉ nhỏ bằng nửa sân bóng nhưng lại có lượng người sinh sống rất đông.

Migingo là một hòn đảo nhỏ nằm ở hồ Victoria - hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi. Được biết, hòn đảo này có diện tích chỉ khoảng 2.000m2 nhưng có tới hơn 1.500 người sinh sống. Con số này đã khiến Migingo trở thành hòn đảo có mật độ dân cư cao nhất trên thế giới.

Hòn đảo bé chỉ bằng nửa sân bóng nhưng có tới 1.500 người dân sinh sống
Do mật độ dân số quá cao nên gần như không có lối đi lại giữa các túp lều.

Để ngăn chặn tình trạng bùng nổ dân số tại hòn đảo Migingo, chính phủ Kenya đã đưa ra nhiều biện pháp để kiểm soát dân số. Tuy nhiên, do hòn đảo nằm khá xa so với đất liền nên sự tuyên truyền không được hiệu quả. Sau vài năm, hòn đảo đã chật chội đến mức không có lối đi lại giữa các túp lều.

Hòn đảo bé chỉ bằng nửa sân bóng nhưng có tới 1.500 người dân sinh sống
Người dân bắt đầu di chuyển đến những nơi đánh bắt sinh lợi hơn.

Cuộc sống ở Migingo khá bình yên nhưng do là một hòn đảo nằm giữa biển nên không thể tránh được tình trạng bị cướp biển đến gây rối. Mặc dù là hòn đảo nhỏ nhưng Migingo vẫn có cảnh sát từ hai nước Kenya và Uganda điều ra để bảo vệ người dân.

Tính đến thời điểm này, Migingo vẫn đang là hòn đảo có mật độ dân số cao nhất trên thế giới nhưng danh hiệu này có lẽ sẽ không còn duy trì được lâu nữa. Do đánh bắt cá quá mức, nguồn tài nguyên giảm dần nên cư dân đang bắt đầu di chuyển đến những nơi đánh bắt sinh lợi nhiều hơn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Tại sao nước sông Hoàng Hà ở Trung Quốc lại vàng?

Tại sao nước sông Hoàng Hà ở Trung Quốc lại vàng?

Con sông Hoàng Hà được coi là

Đăng ngày: 17/05/2017
Diện tích rừng đang bao phủ hơn 9% Trái Đất, bạn có tin không?

Diện tích rừng đang bao phủ hơn 9% Trái Đất, bạn có tin không?

Dựa trên những tài liệu hình ảnh độ phân giải cao của Google Earth, các nhà khoa học đã tiếp tục cập nhật thêm tổng diện tích của Trái Đất, nâng con số này lên 9%.

Đăng ngày: 15/05/2017
Thiên nhiên chết dần vì tiếng ồn của du khách

Thiên nhiên chết dần vì tiếng ồn của du khách

Theo một nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Mỹ, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn của du khách tại một số công viên đang hủy hoại môi trường tự nhiên, và đe dọa đến môi trường

Đăng ngày: 15/05/2017
Lốc xoáy pha lê kỳ lạ trên đỉnh dãy Andes

Lốc xoáy pha lê kỳ lạ trên đỉnh dãy Andes

Các nhà khoa học phát hiện một dạng lốc xoáy mới hình thành ở dãy Andes Nam Mỹ, khiến những tinh thể đá cứng như pha lê xuất hiện dọc các cồn cát.

Đăng ngày: 15/05/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News