Hòn đảo nguy hiểm nhất thế giới thách thức những ai gan dạ nhất

Hòn đảo hẻo lánh ở Myanmar ẩn chứa nguy hiểm khiến bất cứ du khách nào cũng phải kinh hãi.

Một số hòn đảo trên thế giới được coi là nguy hiểm vì chứa đầy phóng xạ, dòng hải lưu có thể đe dọa tới tính mạng con người, hay người bản địa không hiếu khách. Nhưng hòn đảo nguy hiểm nhất thế giới có lẽ nằm ở Myanmar.

Hòn đảo nguy hiểm nhất thế giới thách thức những ai gan dạ nhất
Hòn đảo Ramree có phong cảnh nguyên sơ và yên tĩnh.

Hòn đảo nguy hiểm nhất thế giới thách thức những ai gan dạ nhất
Mối nguy hiểm đáng sợ nhất trên đảo Ramree là cá sấu nước mặn.

Khu rừng hẻo lánh trên hòn đảo Ramree ở Myanmar là nơi kẻ thủ đáng sợ nhất của con người đang sinh sống. Loài cá sấu nước mặn ở đây có thể nặng tới 1.000kg và dài 7m. Theo tạp chí National Geographic, đây là loài động vật ăn thịt người nhiều nhất trong tự nhiên.

Trong cuộc chiến trên đảo Ramree vào năm 1945, các binh sĩ Anh đã lùa một nhóm binh sĩ Nhật Bản vào rừng sâu. Sau đó, chỉ 500 trong số 1.000 chiến binh Nhật Bản ra khỏi rừng từ phía bên kia và số còn lại được cho là bị cá sấu ăn thịt.

Sự việc hiện vẫn được ghi trong Sách kỷ lục thế giới Guinness với kỷ lục “nhiều người chết nhất trong một vụ cá sấu tấn công”.

Bởi vậy, du khách và người dân địa phương được khuyến cáo không nên đặt chân tới hòn đảo Ramree.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Trung Quốc vận hành thành công ống khói '

Trung Quốc vận hành thành công ống khói '"lọc" không khí ô nhiễm

Theo DTC, ống khói khổng lồ này còn được gọi là tháp lọc không khí, công trình lớn nhất thế giới xưa và nay, được xây dựng tại thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây.

Đăng ngày: 15/03/2018
Dùng dầu ăn đã sử dụng làm nhiên liệu cho xe buýt và tàu thủy

Dùng dầu ăn đã sử dụng làm nhiên liệu cho xe buýt và tàu thủy

Loại nhiên liệu này, có thể tái chế ở mức khoảng 15%, sẽ được sản xuất tại một nhà máy ở Venice.

Đăng ngày: 15/03/2018
Cầu băng lớn đổ sập trên sông ở Argentina

Cầu băng lớn đổ sập trên sông ở Argentina

Băng vỡ ra và rơi xuống do tác động của dòng chảy, khiến cây cầu băng mỏng dần và đổ sập hoàn toàn trên sông.

Đăng ngày: 12/03/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News