Italia: Tìm thấy bức tranh La Mã cổ về chủ đề "phong the" tại Pompeii

Các nhà khảo cổ học Italia vừa tìm thấy bức tranh cổ chủ đề tình dục tại Pompeii, trang tin Khám phá thú vị (IEC) của Mỹ cuối tháng 11 cập nhật.

Theo IEC, tác phẩm nghệ thuật mang chủ đề nhạy cảm, có tên Leda and Swan (Leda và Thiên Nga) từng được đề cập trong thần thoại Hy Lạp "Leda và Swan". Chủ đề là nguồn cảm hứng nghệ thuật trong nhiều thế kỷ, đặc biệt là thơ ca, hội họa và điêu khắc.

Italia: Tìm thấy bức tranh La Mã cổ về chủ đề phong the tại Pompeii
Tác phẩm nghệ thuật mang chủ đề nhạy cảm, có tên Leda and Swan (Leda và Thiên Nga).

Thần thoại kể về Thần Dớt hóa thành một con thiên nga để tự tình với nàng Leda xinh đẹp. Sau đó Leda sinh ra hai người con là Helen và Polydeuces với Thần Dớt. Leda cũng là vợ của Hoàng đế Tyndareus xứ Sparta, nàng đã sinh hạ cho chồng cặp song sinh là Castor và Pollux. Chủ đề trên đi vào hội họa và trở thành đồ vật trang trí phổ biến ở Pompeii, nơi từng bị phá huỷ và chôn vùi hoàn toàn trong một vụ phun trào dài hai ngày của núi lửa Vesuvius vào năm 79 sau Công nguyên.

Theo tạp chí IFL Science, bức họa được tìm thấy trong một phòng ngủ cổ Pompeii, bị phá hủy sau vụ phun trào núi lửa Vesuvius cách đây gần 2.000 năm. Nó được phát hiện tình cờ khi người ta trùng tu khu phố cổ cao cấp Via del Vesuvius.

Đây là bích họa rất đặc biệt, được tìm thấy trong nhà của một võ sĩ giác đấu ở Pompeii sụp đổ. Vẽ cảnh Leda bảo vệ thiên nga với chiếc áo choàng của mình khi chú chim này đậu trên đùi bà. Đi sâu phòng ngủ, các nhà khảo cổ còn tìm thấy một bức bích họa rực rỡ khác.

Theo truyền thuyết sau khi đại bàng bỏ đi, thiên nga mang danh Thần Dớt đã quyến rũ Leda, mặc dù bà đã có chồng là Vua Tyndareus, sau đó ngủ với Leda và đẻ ra hai quả trứng, sau nở thành hai người con của Thần Dớt.

Theo Giám đốc công viên khảo cổ Pompeii, Massimo Osanna, so với những bức họa khác của Pompeii thời La Mã cổ thì nó có nội dung và hình thức hoàn hảo, mang một cảm xúc đặc trưng. Vì lý do an toàn, nhiều phần chưa được khai quật của ngôi nhà có thể vẫn để nguyên, còn 2 bức họa vừa khai quật có thể sẽ được đưa ra trưng bày trước công chúng trong tương lai gần.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Lần đầu tiên phân tích được DNA của loài kỳ lân Siberia bí ẩn

Lần đầu tiên phân tích được DNA của loài kỳ lân Siberia bí ẩn

Trong phát hiện mới nhất của các nhà cổ sinh vật học, loài “kỳ lân” huyền thoại được đồn đại trước đó có mặt ở Siberia không giống như những gì từng được tưởng tượng.

Đăng ngày: 28/11/2018
Phát hiện nghĩa trang cổ niên đại 10.000 năm tuổi

Phát hiện nghĩa trang cổ niên đại 10.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học từ Đại học tổng hợp liên bang Viễn Đông (Nga) vừa công bố đã tìm thấy một khu nghĩa trang cổ nhất ở Ecuador được gọi dưới cái tên Atahualpa anton.

Đăng ngày: 28/11/2018
Xác ướp người phụ nữ nguyên vẹn 3.000 năm trong mộ cổ Ai Cập

Xác ướp người phụ nữ nguyên vẹn 3.000 năm trong mộ cổ Ai Cập

Các nhà nghiên cứu tìm thấy xác ướp nguyên vẹn của một người phụ nữ trong quan tài chưa từng mở nắp có niên đại hơn 3.000 năm ở thành phố Luxor phía nam Ai Cập, Guardian hôm qua đưa tin.

Đăng ngày: 27/11/2018
Phát hiện loài thằn lằn khổng lồ ăn cỏ mới sống cách đây hơn 200 triệu năm

Phát hiện loài thằn lằn khổng lồ ăn cỏ mới sống cách đây hơn 200 triệu năm

Hoá thạch mới phát hiện tại Ba Lan là bằng chứng cho thấy khủng long không phải là loài động vật ăn cỏ lớn nhất tồn tại trong Kỷ Trias.

Đăng ngày: 25/11/2018
Spinosaurus - loài khủng long kỳ cục: săn cá như thần mà không thể bơi lội!

Spinosaurus - loài khủng long kỳ cục: săn cá như thần mà không thể bơi lội!

Cả thế giới vẫn chắc mẩm Spinosaurus (hay còn gọi là Thằn lằn gai) là loài khủng long ăn cá, bơi giỏi đến nỗi gần như ở luôn dưới nước.

Đăng ngày: 24/11/2018
Vụ nổ thiên thể là thủ phạm phá hủy nền văn minh Cận Đông cổ đại

Vụ nổ thiên thể là thủ phạm phá hủy nền văn minh Cận Đông cổ đại

Các nhà khoa học đã thu thập bằng chứng cho thấy rằng 3.700 năm trước, một vụ nổ của một thiên thể trong khí quyển đã phá hủy các khu định cư trên vùng lãnh thổ của Jordan hiện đại.

Đăng ngày: 23/11/2018
Brazil phát hiện hóa thạch khủng long cổ dài lâu đời nhất thế giới

Brazil phát hiện hóa thạch khủng long cổ dài lâu đời nhất thế giới

Các chuyên gia cổ sinh vật học thuộc Đại học Sao Paulo (USP) và Đại học liên bang Santa Maria (UFSM) thực hiện cuộc nghiên cứu đã đặt tên cho loài khủng long trên là “Macrocollum itaquii”.

Đăng ngày: 23/11/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News