Khẩu trang khó có thể ngăn khói bụi hiệu quả

Theo UPI, khẩu trang là vật dụng phổ biến tại nhiều thành phố ở châu Á, nơi người dân phải đối phó với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu tại Đại học Massachusetts Amherst, Mỹ, các loại khẩu trang thông dụng nhất có mức độ bảo vệ hạn chế trước bụi có hại.


Người dân tại Bắc Kinh, Trung Quốc, sử dụng khẩu trang để chống lại ô nhiễm không khí. (Ảnh: Stephen Shaver).

Kết quả thử nghiệm của nhóm nghiên cứu cho thấy những chiếc khẩu trang vải đắt tiền nhất ngăn chặn được 65% hạt bụi kích thước lớn, nhưng chúng thể không giúp người đeo tránh khỏi hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 2,5 micromet. Còn những chiếc khẩu trang rẻ tiền phổ biến ở Nepal, Trung Quốc, Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á có tác dụng bảo vệ kém.

"Khẩu trang giúp chúng ta giảm tiếp túc với bụi trong không khí ở mức độ nhất định. Nhưng khẩu trang vải thường dùng có hiệu suất bảo vệ kém", các tác giả nghiên cứu kết luận trong bài báo đăng hôm 18/8 trên tạp chí Khoa học Phơi nhiễm và Dịch tễ Môi trường.

Richard Peltier, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết khẩu trang mang đến cho con người cảm giác an toàn giả tạo, đem lại cho họ sự tự tin khi đến những nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng.

"Hàng triệu người đeo khẩu trang và họ cảm thấy an toàn hơn. Nhưng khẩu trang không thể bảo vệ họ khỏi khí thải từ chiếc xe tải động cơ diesel ngay bên cạnh", Peltier nói.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 07/02/2025
Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Đăng ngày: 27/01/2025
Lý giải hiện tượng cầu vồng trắng

Lý giải hiện tượng cầu vồng trắng

Cầu vồng trắng được tạo ra khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào những giọt nước nhỏ trong lớp sương mù ở góc độ phù hợp.

Đăng ngày: 26/01/2025
Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?

Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?

Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.

Đăng ngày: 25/01/2025
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Đăng ngày: 17/01/2025
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Đăng ngày: 16/01/2025
Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Đăng ngày: 15/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News