Khoai tây màu xanh ăn có nguy hiểm không?

Khoai tây là loại lương thực phổ biến, giàu tinh bột và có thể lưu trữ dài ngày. Tuy nhiên, nên để khoai tây ở nơi tối và mát mẻ để tránh cho khoai mọc mầm hoặc chuyển xanh vì lúc đó khoai tây rất độc.

Khi được trữ ở nơi sáng sủa ấm ấp, khoai tây phát hiện ra chúng có lẽ đang ở một nơi thích hợp để phát triển và chuẩn bị mọc mầm. Sự sản sinh chất diệp lục gia tăng, dần dần khiến vỏ có màu xanh, và cuối cùng vài phần thịt chuyển màu xanh.

Khoai tây màu xanh ăn có nguy hiểm không?
Sự sản sinh chất diệp lục gia tăng, dần dần khiến vỏ có màu xanh.

Trong khi diệp lục là một hóa chất vô hại, sự hiện diện của nó ở khoai tây biểu thị rằng những củ này cũng gia tăng sản sinh ra glycoalkaloid, còn được gọi là solanine. Solanine bảo vệ khoai tây và các loại cây khác trong họ Solanaceae khỏi động vật ăn vỏ và bảo vệ những củ khoai đang mọc mầm khỏi những con vật đói bụng.

Solanine được xem là một độc tố thần kinh, và khi con người ăn phải có thể sẽ bị buồn nôn và đau đầu, và có thể dẫn tới những vấn đề thần kinh nghiêm trọng và thậm chí là tử vong nếu tiêu thụ lượng độc tố vừa đủ. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng một củ khoai tây xanh hoàn toàn với trọng lượng 450gr là đủ để khiến một người lớn mắc bệnh.

Việc nấu ăn không loại bỏ được độc tố solanine, vậy nên cần bỏ hết những phần màu xanh của khoai tây. Khoai tây xanh đặc biệt không nên cho trẻ con ăn, vì cơ thể trẻ con nhỏ hơn khiến chúng dễ ngấm độc hơn. Để giảm thiểu nguy cơ, bạn nên để khoai tây ở nơi tối và mát mẻ, và khi nghi ngờ, nên bỏ chúng đi (hoặc trồng chúng).

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hoa trong suốt khi gặp mưa

Hoa trong suốt khi gặp mưa

Khi tiếp xúc với nước, những bông hoa có màu trắng như ngọc trai bắt đầu chuyển sang dạng trong suốt như thủy tinh.

Đăng ngày: 09/07/2018
Lúa chỉnh sửa gene cho năng suất cao hơn tới 30%

Lúa chỉnh sửa gene cho năng suất cao hơn tới 30%

Một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9 để tạo ra giống lúa cho năng suất cao hơn từ 25-31%.

Đăng ngày: 24/05/2018
Lý do kinh dị khiến vết muỗi cắn trở nên cực ngứa mà khoa học mới tìm ra

Lý do kinh dị khiến vết muỗi cắn trở nên cực ngứa mà khoa học mới tìm ra

Muỗi là một giống loài cực kỳ khó chịu. Chúng phải hút máu bạn để sống, nhưng khốn nỗi lại tặng kèm vài bãi... nước bọt để khiến máu không đông lại được.

Đăng ngày: 23/05/2018
Độc đáo loài xương rồng tự chết để tiếp tục tồn tại và lan rộng khắp sa mạc

Độc đáo loài xương rồng tự chết để tiếp tục tồn tại và lan rộng khắp sa mạc

Không giống các loại xương rồng khác trên thế giới thường phát triển theo chiều dọc, Creeping Devil phát triển theo chiều ngang và nằm trên mặt đất.

Đăng ngày: 23/05/2018
Những điều cần biết về loại virus lạ bùng phát, giết chết 9 người ở Ấn Độ

Những điều cần biết về loại virus lạ bùng phát, giết chết 9 người ở Ấn Độ

Ít nhất 9 người ở miền Nam Ấn Độ đã tử vong trong một vụ bùng phát virus Nipah hiếm gặp nhưng cực kỳ nguy hiểm, theo báo cáo của BBC.

Đăng ngày: 23/05/2018
Sự thật bất ngờ về thảo dược

Sự thật bất ngờ về thảo dược "thần thánh" trị muỗi, giúp trẻ phát triển trí não

Loại cây được giới thiệu là “thần dược” trị muỗi, giảm stress và giúp phát triển trí não đang được bán tại nhiều đại lý cây cảnh. Tuy nhiên theo các chuyên gia, công dụng của loài cây này đã bị thổi phồng.

Đăng ngày: 23/05/2018
Loài thực vật kỳ lạ, mang hình xoắn ốc quý hiếm

Loài thực vật kỳ lạ, mang hình xoắn ốc quý hiếm

Cỏ xoắn ốc là một trong những loài cây mang vẻ đẹp hiếm có khó tìm với sức sống bền bỉ, dẻo dai.

Đăng ngày: 19/05/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News